K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

 

Đáp án D

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R: pTIEB5D4wFys.png 

+ Giả sử người đi bộ từ A qua C tới B:

 

+ Trên đường thẳng qua AB: I c  đạt giá trị lớn nhất, nên C gần O nhất hay OC vuông góc với AB và là trung điểm của AB:  

+ C là trung điểm của AB nên: 

KCelrfVczqCg.png  

24 tháng 6 2016

 Xét tại điểm A ta có: L = 10.lg.I/I0 = 70. => lg.I/I0 = 7 => I/I0 = 10^7 => I = 10^-5W/m^2

19 tháng 8 2016

Gọi H là đường chân cao hạ từ O đến MN

Giả sử OH = 1 → OM \(=\sqrt[4]{10};ON=\sqrt{10}\)

Do đó tính \(\widehat{MON}\approx1270,35^o\) 

A đúng

 

19 tháng 8 2016

M Q N O

L_Q - L_M = 5 = 10.lg (\frac{OM}{OQ})^2 \Rightarrow \frac{OM}{OQ} = 10^{0,25}

= \frac{1}{Cos \angle QOM}\Rightarrow \angle QOM = 55,78^0

Ta có: L_Q - L_N = 10 = 10.lg (\frac{ON}{OQ})^2

\Rightarrow \frac{ON}{OQ} = 10^{0,5} = \frac{1}{Cos \angle QON}

\Rightarrow \angle QON = 71,56^0

\Rightarrow (\overline{OM}, \overline{ON}) = \angle QOM + \angle QON=127^0

17 tháng 11 2018

Đáp án C

+ Người đó nghe âm to nhất tại điểm H

Ta có

 

I ~ 1 r 2 ⇒ I A ~ 1 O A 2 I H ~ 1 O H 2

→ I H I A = 2 = O A O H ⇒ O A = 2 O H

Chuẩn hóa

 

14 tháng 2 2017

Đáp án B

Mức cường độ âm tại A,B bằng nhau nên OA = OB . Mức cường độ âm tại C cực đại nên C là trung điểm của AB

26 tháng 5 2019

Đáp án B

Vì mức cường độ âm tại A và B bằng nhau nên suy ra OA = OB. C có mức cđ âm max nên C gần O nhất, hay OC vuông góc với AB.

Có P 4 π O A 2 = I 0 .10 L P 4 π O C 2 = I 0 .10 L m ax ⇒ 10 L max − L = O A O C 2 ⇒ 10 0 , 3 = O A O C 2 ⇒ O C = 2 , 1238 ( m )

⇒ A B = 2 A C = 2 O A 2 − O C 2 ≈ 4 , 2376 ( m ) ⇒ t = A B v = 3 , 5313 ( s )

14 tháng 6 2019

31 tháng 7 2016

Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh, có nghĩa là khi đó hiện tượng sóng dừng xảy ra, âm nghe được to nhất do tại đáy ống hình thành một nút sóng, miệng ống hình thành một bụng sóng. Mặt khác, nước cao 30cm thì cột không khí cao 50cm. Từ đó ta có:
\(300\left(\frac{1}{4.850+k\frac{1}{2.850}}\right)\le0,5=\)\(\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=v\left(\frac{1}{4f}+k\frac{1}{2f}\right)\le350\left(\frac{1}{4.850}\right)\)\(\Rightarrow1,93\le k\le2,33\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow v=\frac{0,5}{\frac{1}{4.850+2.\frac{1}{2.850}}}=340\)
Từ đó dễ thấy \(\lambda\) = 40cm
Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột kí giảm dần, và để âm khuyếch đại mạnh thì chiều dài cột khí phải thỏa mãn
\(0< l=\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=10+k.20< 50\)
\(-0,5< k< 2\)
k = 0;1
Vậy khi đổ thêm nước vào thì có thêm 2 vị trí làm cho âm khuyếch đại rất mạnh 

chọn A

31 tháng 7 2016

Trước tiên ta thấy rằng trong ống lúc đổ nước và đến độ cao 30cm thì có sóng dừng giống sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do.

Vậy ta có :  \(l=\left(2k+1\right)\lambda\Rightarrow\lambda=\frac{4l}{\left(2k+1\right)}\) (2)

Mặt khác ta có: \(v=\lambda f\) (1)

Từ (1) và (2) ta có:

\(v=\frac{4lf}{2k+1}=\frac{4\left(0,8-0,3\right)850}{2k+1}=\frac{1700}{2k+1}\)

Vì vận tốc truyền âm nằm trong khoảng:

\(300\le v\le500\Rightarrow300\le\frac{1700}{2k+1}\le350\Rightarrow1,9\le k\le2,3\Rightarrow k=2\)

Vậy vận tốc truyền âm và bước sóng của âm là:

\(v=\frac{1700}{2.2+1}=340\left(\frac{m}{s}\right)\Rightarrow\lambda=\frac{v}{f}=0,4m=40cm\)

Như vậy tính cả miệng ống thì có 3 bụng sóng. Vì:

\(l=\left(2n+1\right)\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\pi=\frac{4.50}{2.40}-0,5=2\)

N = 2+1=3 Vậy sẽ có 3 vị trí.

Vậy B đúng

29 tháng 7 2016

 IA=0,1 W/m2

29 tháng 7 2016

\(L_A=10lg\left(\frac{I_A}{I_0}\right)\Rightarrow I_A=0,1\left(Wm^2\right)\)