Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta đánh số vào các hình như sau:
Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (1 và 2), hình (2 và 3), hình (1, 2 và 3).
Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.
b) Quan sát hình đã cho ta thấy “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau ”.
Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối cầu màu vàng.
Chọn B.
Ta có:
78 – 3 = 75 45 – 9 = 36
41 – 5 = 36 83 – 8 = 75
80 – 5 = 75 24 – 9 = 15 22 – 7 = 15
a) Ta có thể vẽ như sau:
b) Ta có thể vẽ như sau:
c) Học sinh quan sát kĩ hình vẽ đã cho rồi vẽ hình vào vở ô li theo mẫu.
a) So sánh các số ta có:
38 < 40 < 48 < 84.
Vậy để các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ta đổi chỗ hai chiếc lá như sau:
b) So sánh các số ta có:
97 > 90 > 79 > 75.
Vậy để các số sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ta đổi chỗ hai chiếc lá như sau:
a)
b) Ta có: 10 \(l\) + 3 \(l\) + 3 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) + 2 \(l\) = 22 \(l\).
Vậy ta có kết quả như sau:
Ta có:
80 – 28 = 52 ; 52 > 50.
94 – 39 = 55 ; 55 > 50.
62 – 23 = 39 ; 39 < 50.
66 – 17 = 49 ; 49 < 50.
61 – 17 = 44 ; 44 < 50.
72 – 13 = 59 ; 59 > 50.
90 – 44 = 46 ; 46 < 50.
71 – 19 = 52 ; 52 > 50.
Vậy:
• Những phép tính có kết quả lớn hơn 50 là 80 – 28; 94 – 39; 72 – 13; 71 – 19.
• Những phép tính có kết quả nhỏ hơn 50 là 62 – 23; 66 – 17; 61 – 17; 90 – 44.
Tại ngã rẽ đầu tiên, ta có: 30 – 5 = 25 ; 30 – 9 = 21.
Mà 25 > 21, do đó tại ngã rẽ đầu tiên, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 30 – 5.
Tại ngã rẽ thứ hai, ta có: 41 – 17 = 24 ; 35 – 17 = 18.
Mà 24 > 18, do đó tại ngã rẽ thứ hai, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 41 – 17.
Do đó, nhím đi theo con đường như sau:
Quan sát ta thấy bạn nhím sẽ đến chỗ khoai lang.