Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong trường hợp khi bị đi ngoài phân nhiều nước, sốt cao nên thường bị mất nước kèm điện giải khiến cơ thể thiếu nước sẽ đưa đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Trong khi đó, thành phần chính của oresol là muối và đường. Khi được pha đúng, uống đúng sẽ bù lại lượng nước đã mất giúp cơ thể phục hồi nhanh.
Câu 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:A. Nhiệt dung riêng caoB. Liên kết hydrogen giữa các phân tửC. Nhiệt bay hơi caoD. Tính phân cực Câu 11: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây:A. Rễ thân lá.B. Lông hút vỏ mạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .C. Lông hút vỏ mạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.D. Lông hút vỏ trụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là:A. tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước.B. tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng.C. tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ.D. tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô.Câu 13: Chất dinh dưỡng không có vai trò:A. hấp thụ lại nước.B. cấu tạo nên tế bào và cơ thể.C. cung cấp năng lượng.D. tham gia điều hòa hoạt động sống.Câu 14: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là:A. giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên.B. giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.C. giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường.D. giúp khí khổng đóng mở.Câu 15. Sự đóng lại của khí khổng được chiếu sáng là do:A. khí khổng mệt mỏi B. gió mạnh.C. tốc độ quang hợp cao. D. thực vật thoát hơi nước quá mức.
Tham khảo:
b)
Vì bên ngoài cơ thể của châu chấu cũng có lớp vỏ kitin giống như tôm, lớp vỏ này không thể lớn lên theo cơ thể nên châu chấu con phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành.
a) Đại dịch châu chấu - bay đến đâu mất mùa đến đó lak vì châu chấu lak loài ăn tạp và ăn rất phàm , có cấu tạo miệng và nội quan khỏe, thích nghi với chế độ ăn uống của chúng. 1 con ăn đã rất phàm rồi mak đại dịch thik tức lak cả trăm, chục nghìn con nên số lượng thức ăn lớn, mak đã vậy thik chuyện mất mùa lak đương nhiên
b) Vì châu chấu khi lớn lên thik kích thước cơ thể cũng lớn lên theo nhưng lớp vỏ kitin bọc ngoài cơ thể chúng lại ko thể lớn lên nên chỉ còn cách lọt bỏ lớp vỏ đó mới có thể giúp chúng lớn lên được
Khi mổ giun đất có nước vàng chảy do đó chính là chất dịch của thể xoang (đặc điểm tiến hóa có từ giun đất).
Chất lỏng chảy ra đó là chất hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể và máu của giun đất
Các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành trong quá trình tiến hóa của loài trong hàng triệu năm từ khi xuất hiện sinh vật cho đến nay. Các đặc điểm thích nghi này không ngừng hoàn thiện, giúp cho sinh vật thích ứng với sự biến đổi của các điều kện ngoại cảnh.
Động vật có thể thích nghi với môi trường sống đa dạng: trên không trung, trên cạn, dưới nước,.. là do động vật là nhóm sinh vật xuất hiện sau nên tích lũy được nhiều biến dị, các biến dị khác nhau ở các loài động vật khác nhau giúp mỗi nhóm loài thích nghi với nhứng điều kiện sống khác nhau. Ví dụ, chim tích lũy các biến dị quy định các đặc điểm tiến hóa như chi trước biến thành cánh, có lông vũ, và một loạt các đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn trên không trung,...
Trên không trung :.đại bàng,chim ưng, vịt trời..
Trên cạn :.gà,vịt,mèo,chó..
Dưới nước :.cá,ếch,tôm,nháy..
Bố cái bạn học nhiều không biết một cái gì ? ... chỉ khi đổ nước xà phòng hay vôi .... thì giun mới nhô nên vì xà phòng và vôi đều khiến giun không thể thở ở dưới đất còn muối thì nó vẫn thở được và ngủ ngon dưới đất cho bạn chờ đợi rồi .
vì đường rất ngọt thì bỏ vào nước cung ngọt chứ ko bao giờ trở thành nước như ban đầu
ko bạn ơi
ý mình hỏi là sau khi ta hợp 2 thứ lại thì ta đc dung dịch nc đường nhưng nó ko còn đủ nước như ban đầu ấy