Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Do hai nguồn u A và u B vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ 3 a 2 + 4 a 2 = 5 a .
Chọn A
Phần tử vật chất tại trung điểm AB sẽ có 2 sóng thành phần lệch pha giống như độ lệch pha của 2 nguồn ,tại đây 2 sóng thành phần ngược pha nhau
\(u_1=a.\cos\left(wt\right)\)
\(u_2=a.cos\left(wt+\pi\right)\)
Nhận thấy A và B là nguồn ngược pha.
Gọi M là trung điểm của A và B => \(d_1=AM\Rightarrow d_2=BM\)
Biên độ giao động tại M :
\(A_M=\left|2a\cos\left(\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2}+\frac{\pi\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\right|\)
\(\Rightarrow A_M=\left|2a\sin\frac{\pi\left(d_1-d_2\right)}{\lambda}\right|\)
Mà d1 = d2
=> AM =0
Chọn đáp án B
+ Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là
Đáp án: C
HD Giải: Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn AB cách nhau nửa bước sóng bằng 6cm
Đáp án A
+ Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn là nửa bước sóng,
Đáp án: B
HD Giải: λ/2 = 1,5 => λ = 3cm
v = 3.40 = 120 cm/s = 1,2 m/s
Đáp án B
Do hai nguồn uA và uB vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ ( 3 a ) 2 + ( 4 a ) 2 = 5 a .