Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tải thứ nhất nối hình sao có dây trung tính để Ud = √3 Up → Up = 220 V là điện áp định mức của các bóng đèn trong tải.
Tải thứ hai nối hình sao có dây trung tính hoặc nối hình tam giác. Vì điện áp định mức của tải là 380 = Ud mà Up ⇐ Ud nên có thể nối theo cả hai cách.
* Tải số 1 nối dây hình sao
* Tải số 2:
- Trường hợp nối hình sao:
- Trường hợp nối hình tam giác:
Up = Ud = 380 V.
+ Dòng điện pha của tải:
+ Dòng điện dây của tải:
Tải nối tam giác → Id = √3 Ip, Ud = Up = 380 V.
→ Ip = 1/√3 Id = 41,2 A.
Điện trở mỗi pha R1 = R2 = R3 = R = Up / Ip = 380 / 41,2 = 9,22 Ω.
Điện áp 220 V là điện áp pha.
Điện áp 380 V là điện áp dây.
• Nối tam giác nên:
Ud=Up=380V
• Id=√3 Ip ---> Ip= Id/√3 = 80/√3 =46,19 A Id
• tải ba pha bằng nhau và bằng Rp
=> R1=R2=R3=Rp= Up/Ip = 380/46,19 = 8,2 ôm
1. Điện áp pha (Up):
Trong mạch điện ba pha đối xứng nối hình sao, điện áp pha (Up) có giá trị bằng \(\sqrt{3}\) lần điện áp trên tải điện (Ud). Do đó:
Up = \(\sqrt{3}\) * Ud = \(\sqrt{3}\) * 220 V ≈ 381 V
2. Dòng điện pha (Ip):
Trong mạch điện ba pha đối xứng nối hình sao, dòng điện pha (Ip) có giá trị bằng dòng điện chạy qua tải điện (Id) chia cho \(\sqrt{3}\). Do đó:
Ip = Id / \(\sqrt{3}\) = 10 A / \(\sqrt{3}\) ≈ 5.77 A