Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A → , E B → , E C → ; có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: EA = EC = k q ε a 2 ; EB = k q 2 ε a 2 .
Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E → = E A → + E B → + E C → .
Có độ lớn: E = 2 E A cos 45 ° + E B = k q 2 ε a 2 ( 2 2 + 1 )
Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A → , E B → , E C → ; có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: EA = EC = k q ε a 2 ; EB = k q 2 ε a 2 .
Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E → = E A → + E B → + E C → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = 2 E A cos 45 ° - E B = k q 2 ε a 2 ( 2 2 - 1 )
Đáp án C
vì không có tính đối xứng nên ta có thể tổng hợp theo phương pháp số phức (chọn véc tơ làm chuẩn):