Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các phương trình phản ứng:
Hỗn hợp kim loại tác dụng với oxi:
Au, Ag không tác dụng với oxi
Phương trình phản ứng :
Rắn X gồm Au, Ag, CuO, Fe3O4 và ZnO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Au, Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
Phương trình phản ứng
Tính toán:
Gọi M là kim loại chung cho Cu, Fe và Zn với hóa trị n
Sơ đồ phản ứng :
Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn hỗn hợp kim loại tác dụng với oxi:
Theo sơ đồ thì cuối cùng O chuyển hết về O trong H2O. Bảo toàn nguyên tố O ta có:
n H 2 O = n O ⇒ n H 2 O = 0 , 4 mol
Bảo toàn nguyên tố H ta có:
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)
Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)
Tác kim loại:
Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)
Tách muối:
Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)
\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)
\(n_{H2}=\frac{0,00448}{22,4}=0,0002\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Theo PTHH => nHCl = 2nH2
=> nHCl = 2.0,0002=0,0004(mol)
=> mHCl = 0,0004.36,5=0,0146(g)
mH2 = 0,0002.2=0,0004(g)
=> mhh = 1,53 + 0,0146 - 0,0004 = 1,5442(g) theo ĐLBTKL
Cách khác :
Đổi : \(4,48\left(ml\right)=4,48.10^{-3}\)
\(\Rightarrow n_{H2}=4,48.10^{-3}:22,4=2.10^{-4}\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H2}=2.10^{-4}.2=4.10^{-4}\)
Bảo toàn khối lượng
mhh + mHCl = m muối + mH2
\(1,53+4.10^{-4}.36,5=m_{muoi}+2.10^{-4}.2\)
\(\Rightarrow m_{muoi}=1,5442\left(g\right)\)
Vậy chất rắn sau khi cô cạn là khối lượng muối là 1,5442 g
Ta có:
\(n_{Fe}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\frac{8,4}{12}.100\%=70\%\\\%m_{Ag}=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hỗn hợp vào HCl dư
=> chết rắn ko tan là Ag => mAg = 6,25 g
Lượng axit dư có thể hòa tan được = 16 g CuO
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH ( hòa tan axit dư )
2HCl + CuO ---> CuCl2 + H2O
..0,4......0,2............0,2.......0,2...(mol)
\(\sum n_{HCl}=2\cdot0,8=1,6\left(mol\right)\)
=> nHCl phản ứng với hỗn hợp = 1,6 - 0,4 = 1,2 (mol)
gọi x , y lần lượt là số mol của Mg và Zn
PTHH
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
x.........2x.............x.........x..(mol)
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
y........2y.............y............y..(mo
Ta có hệ PT
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=25-6,5\\2x+2y=1,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=n\cdot M=0,5\cdot24=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)
Gọi số mol của MgO và Zn là a và b
=> 40a + 65b = 34
PTHH: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
______a------------------->a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b---------------->b
=> 95a + 136b = 73,4
=> a = 0,2; b = 0,4
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%MgO=\dfrac{0,2.40}{34}.100\%=23,529\%\\\%Zn=\dfrac{0,4.65}{34}.100\%=76,471\%\end{matrix}\right.\)