Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Giới thiệu hoạt động trải nghiệm thú vị:
Tên hoạt động: Chuyến đi thăm quan bảo tàng dân tộc học
Thời gian: Thứ 6
Địa điểm: Bảo tàng dân tộc học
Người tham gia: Tất cả các học sinh trường có thể tham gia
b. Nói về hoạt động trải nghiệm:
Hoạt động trải nghiệm thú vị này giúp em khám phá những được nhiều nét văn hóa của các dân tộc trên đất nước Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á. Tham gia hoạt động này giúp em hiểu thêm về nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. Điều đặc biệt là em được nghe thuyết minh, nhìn các trang phục, nhà ở,..của nhiều dân tộc em chưa được gặp ngoài đời bao giờ mà chỉ nhìn thấy qua phim ảnh.
c. Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi tham gia hoạt động trải nghiệm:
Khi tham gia hoạt động trải nghiệm thú vị này, em thấy cảm xúc của mình trở nên vui vẻ, hạnh phúc, đặc biệt là khi em được khám phá, biết đến nhiều dân tộc, nhiều nền văn hóa của các dân tộc khác. Từ đó em thấy yêu Việt Nam hơn
Trường: Trường Tiểu học Thái Thịnh.
Địa chỉ: Đống Đa - Hà Nội.
Cảnh quan: Nhìn thăng vào là dãy nhà hai tầng - đó là dãy nhà Hiệu bộ với hàng chữ “Tất cả vì học sinh thân yêu” được sơn màu xanh lam nổi bật cùng cảnh các bạn học sinh vây quanh Bác được vẽ bằng nét vẽ sinh động trên nền tường hồng nhạt. Bên tay trái là vườn trường với rất nhiều loại cây. Bên tay phải là sân trường với những tán cây cổ thụ. Nổi bật trên cột cờ giữa sân trường là lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới trong nắng gió. Lui vào phía sau là dãy nhà bốn tầng sơn màu vàng rơm được nối với dãy nhà Hiệu bộ bằng một hành lang rộng. Các phòng học được lát bằng gạch men. Những khung cửa sổ được làm bằng gỗ chắc chắn: các khung cửa được lắp những tấm kính màu nâu. Trước cửa mỗi lớp có một tấm bảng hiệu ghi tên lớp. Trong lớp có tám dãy bàn ghế kiểu mới hai chỗ ngồi. Nhìn lên là tấm bảng chống loá dưới ánh đèn sáng rực.
Tình cảm: yêu trường,...
1.
Con trâu là loài vật nuôi gắn liền với ruộng đồng và những người nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, vì sinh ra và lớn lên ở thành phố nên chỉ biết đến con trâu qua sách báo, ti vi. Thứ bảy tuần vừa qua, khi cùng bố lên thăm người bạn cũ ở Hà Nam, em đã tình cờ trông thấy con trâu đang ăn cỏ, lần đầu tiên nhìn thấy con trâu ngoài đời thực khiến em vô cùng háo hức.
Con trâu đang ăn cỏ bên bờ ruộng có thân hình to lớn hơn rất nhiều so với tưởng tượng của em. Trâu có bộ lông đen bóng, trên đầu là cặp sừng to, cứng cáp và cong như vầng trăng bị khuyết. Mắt trâu to tròn, đen nhánh, điều khiến em ấn tượng hơn cả ở đôi mắt của trâu là cặp lông mi đen, dài hơi rũ xuống làm cho ánh nhìn của con trâu trở nên hiền lành, dễ mến. Mũi trâu to, hơi hếch lên trên và được các bác nông dân buộc vào một sợi dây thừng để dắt đi.
Tai của trâu to như hai chiếc lá bàng, đuôi của trâu dài thường xuyên phe phẩy để đuổi ruồi bọ, côn trùng. Chân của con trâu to lớn, vững chãi với những bước đi chậm dãi, thong dong trên bãi cỏ. Con trâu ăn những đám cỏ non bên bờ ruộng, em nghe được âm thanh nhai cỏ “sực sực”, có lẽ con trâu đang ăn ngon miệng lắm.
Qua lần gặp mặt tình cờ, em cảm thấy yêu quý con trâu hơn bởi đây là loài động vật chăm chỉ, hiền lành, không những thế con trâu còn là người bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam.
2.
Con trâu là loài vật nuôi gắn liền với ruộng đồng và những người nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, vì sinh ra và lớn lên ở thành phố nên chỉ biết đến con trâu qua sách báo, ti vi. Thứ bảy tuần vừa qua, khi cùng bố lên thăm người bạn cũ ở Hà Nam, em đã tình cờ trông thấy con trâu đang ăn cỏ, lần đầu tiên nhìn thấy con trâu ngoài đời thực khiến em vô cùng háo hức.
Con trâu đang ăn cỏ bên bờ ruộng có thân hình to lớn hơn rất nhiều so với tưởng tượng của em. Trâu có bộ lông đen bóng, trên đầu là cặp sừng to, cứng cáp và cong như vầng trăng bị khuyết. Mắt trâu to tròn, đen nhánh, điều khiến em ấn tượng hơn cả ở đôi mắt của trâu là cặp lông mi đen, dài hơi rũ xuống làm cho ánh nhìn của con trâu trở nên hiền lành, dễ mến. Mũi trâu to, hơi hếch lên trên và được các bác nông dân buộc vào một sợi dây thừng để dắt đi.
Tai của trâu to như hai chiếc lá bàng, đuôi của trâu dài thường xuyên phe phẩy để đuổi ruồi bọ, côn trùng. Chân của con trâu to lớn, vững chãi với những bước đi chậm dãi, thong dong trên bãi cỏ. Con trâu ăn những đám cỏ non bên bờ ruộng, em nghe được âm thanh nhai cỏ “sực sực”, có lẽ con trâu đang ăn ngon miệng lắm.
Qua lần gặp mặt tình cờ, em cảm thấy yêu quý con trâu hơn bởi đây là loài động vật chăm chỉ, hiền lành, không những thế con trâu còn là người bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam.
3.
Em trao đổi với bạn và chỉnh sửa bài.
1.
a. Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng
b. Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).
Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.
Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ.
Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.
Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.
Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.
Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành.
c. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.
Qua khổ thơ 3, tác giả muốn nói "người giàn khoan" là những người mang những trọng trách lớn lao giữa lòng đại dương mênh mông bao la.
Tình làng nghĩa xóm trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ được thể hiện qua chi tiết bà cụ hàng xóm đã sang thăm và cho gia đình nhà chị Dậu mấy bơ gạo để nấu cháo. Chi tiết này thể hiện tình làng nghĩa xóm vô cùng sâu sắc bởi trong hoàn cảnh đói kém là vậy. Mọi người lo cho thân mình còn khó khăn cùng cực. Vậy mà bà cụ sẵn sàng đem bơ gạo (khi ấy bơ gạo còn quý hơn vàng) cho nhà chị Dậu và khuyên chị bằng những lời lẽ hết sức chân tình: "Bảo anh ấy có chạy trốn đi đâu thì chạy chứ cứ nằm đây chốc nữa sai nha đến thúc sưu họ lại đánh cho thì khổ." Lời lẽ ấy và hành động ấy là nghĩa cử cao đẹp thể hiện tình làng nghĩa xóm và truyền thống đạo lí tự ngàn đời của người Việt Nam "Lá lành đùm lá rách".
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
B. Thể hiện tình yêu thiên nhiên