K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng chưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Nghệ thuật : điệp từ " nghe "

Tác dụng : biểu hiện sinh động nỗi xúc động trào dâng và như sợi giây vô hình níu giữcho âmthanh tiếng gà lắng vào chiều sâu tâm linh, ngân rung nơi nỗi nhớ, xôn xao gọi về kỷ niệm êm đềm, đầmấmđãqua.Đó là một tuổi thơ mang bao nỗi niềm, đầy thân phận:thiếu mẹ, vắng cha, sống vớibà.

 

 

25 tháng 12 2016

Thông qua nỗi nhớ được khơi dậy từ tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh đã miêu tả tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tình cảm yêu mến, kính trọng bà của một em bé nông thôn. Tình bà cháu thắm thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người chiến sĩ hôm nay đang trên đường hành quân chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước:

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

Khổ thơ cuối cùng là lời tâm sự chân thành của đứa cháu chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu ở hậu phương. Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm lớn lao như lòng yêu Tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc đều được biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc như lời ăn tiếng nói hằng ngày; ấy vậy mà nó lại gây xúc động sâu xa bởi nhà thơ đã nói giúp chúng ta những điều thiêng liêng nhất của tâm hồn.

Đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, một lần nữa chúng ta nhận thấy rằng nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt khi đúc kết nên chân lí: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

25 tháng 12 2016

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tác giả đã điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!

Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. "Tiếng gà trưa thực là một bài thơ hay!"

Biện pháp tu từ trên trong ngữ văn là so sánh và ẩn dụ được thể hiện ở câu văn " Bóng bác cao lồng lộng ấm như ngọn lửa hồng " . Tác giả đã sử dụng biện pháp này để miêu tả câu văn , làm cho nó thêm sinh động , gần gũi . Khi chúng ta đọc câu thơ sẽ làm cho ta cảm thấy gần gũi như lạc vào trong bài thơ mà tác giả " Minh Huệ " đã viết nên . Câu văn thể hiện cho chúng ta hình bóng của Bác cao lớn và ấm áp như thế nào . Tác giả đã so sánh hình ảnh của bác với ngọn lửa hồng và tác giải cũng đã ẩn dụ bóng bác thể hiện cho Bác Hồ làm cho chúng ta phân vân khi đọc làm ta bị cuốn hút . Và chính vì biện pháp đó đã làm nên một nội dung thật hay . Dù sẽ có một vài bạn đọc không hiểu được ý nghĩa của đoạn thơ nhưng với em , em đã hiểu được nội dung mà tác giả muốn truyền đến cho chúng ta . Em mong bài văn này sẽ thu hút thêm được nhiều người đọc .

Viết đoạn văn khoảng 12 câu cảm nhận tác dụng của biện pháp nghệ thuạt được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau, đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời

19 tháng 12 2016

Từ ''vì'' ở tên thuộc loại từ điệp ngữ

19 tháng 12 2016

điệp ngữ hình như là biện pháp nghệ thuật mk bn

2 tháng 9 2016

" Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều 
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo 
"

   Hình ảnh của buổi chiều nắng, tô thêm vẻ đẹp của tự nhiên. Những hạt nắng tự trên những cành lá, những hạt nắng lấp ló sau những hàng cây. " Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo " tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm nổi bật được cảnh thiên thiên đất trời. " Núi không đè nổi vai vươn tới" Núi non hùng, những hàng cây xanh phủ một màu xanh tốt nổi bật giữa nền trời. Những người chiến sĩ ngày đêm làm việc, bảo vệ 1 vùng trời của tổ quốc. " lá ngụy trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn cười. Vẫn bất khuất kiên cường.Đó là những đức tính tốt của nhân dân VN ta.

Chúc bạn hx tốt! :)

2 tháng 9 2016

=> Biện pháp hoán dụ được sử dụng trong những câu thơ trên có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh bất khuất, kiên trung của người chiến sĩ. Dù trong chặng đường hành quân khó khăn, vất vả thì họ vẫn luôn là những con người vô cùng đẹp, biêu tượng cho sự lạc quan, yêu nước của dân tộc ta.

15 tháng 12 2021

 Phần 1( 6 câu đầu): Giới thiệu tình huống bạn đến chơi

- Phần 2( 6 câu tiếp): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi

- Phần 3( Câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành

6 tháng 9 2016

Tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê

Đó là :

-Ở đâu năm cửa, nàng ơi?
-Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?
-Sông nào bên đục bên trong?
-Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
-Đền nào thiêng nhất tỉnh Thanh?
-Ở đâu lại có cái thành tiên xây?

Chúc bạn học tốt!

 

8 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn hihi

1 tháng 4 2020

Gần một giờ đêm. -> Xác định thời gian