K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Biện pháp tu từ là : So sánh ( Mẹ biển rộng mênh mông )

- Tác dụng :

+) Làm cho câu văn thêm sinh động, truyền cảm

+) Thể hiện được tấm lòng cao cả, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ, che chở cho con mình.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Quê hương là một tiếng veLời ru của mẹ trưa hè à ơiDòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơQuê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêuQuê hương là tiếng sáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đêQuê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mang về bánh đaQuê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

Quê hương là tiếng sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa

Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng

Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều.

                                                                (Trích Quê Hương, Nguyễn Đình Huân)

  1. Viết một đoạn văn 150 câu 

*Mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và nội dung chính của đoạn thơ.

*Thân đoạn: - Cảm xúc ban đầu khi đọc đoạn thơ: Là đoạn thơ hay với nhiều hình ảnh gần gũi, để lại tình cảm yêu mến trong lòng bạn đọc bởi sự mộc mạc, trong sáng…

- Trình bày cảm xúc về nội dung đoạn thơ:

+ Những hình ảnh thân thuộc, bình dị dòng sông, cánh diều, cánh cò trắng, chân đê, phiên chợ quê, cánh đồng vàng… gợi lên bức tranh làng quê thanh bình, êm đềm với ăm ắp những kỷ niệm thời thơ ấu...

+ Quê hương còn có những âm thanh quen thuộc vang vọng mãi trong ký ức tuổi thơ tiếng ve gọi hè, tiếng ru của mẹ, tiếng sáo diều, tiếng gà gáy sáng…Nổi bật và thân thương nhất là lời mẹ ru con mỗi buổi trưa hè chứa chan tình mẫu tử.

- Trình bày cảm xúc về nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ: thể thơ lục bát, nhịp chẵn tạo sự cân đối, vần điệu nhịp nhàng,  sử dụng nhiều từ láy; biện pháp tu từ: điệp ngữ, so sánh…

0
13 tháng 10 2021

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: "Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con".

=> Ẩn dụ

=> Tác dụng: Gọi tiếng cười của con đầy ắp quanh nhà, biện pháp này giúp gọi tên gọi sự vật – hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.

* P/s: Mình không chắc lắm ạ, sai xin lỗi;-; *

Học tốt ạ ;-;

“Dẻo thơm hạt gạo quê hươngCó cả “năm nắng mười sương” người trồngTừng bông rồi lại từng bôngTrĩu cong như dáng lưng còng mẹ taCho con ngày tháng nở hoaTừng trong gian khổ bước ra với đờiDù đi cuối đất cùng trờiVẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”                                                                          (Hương lúa...
Đọc tiếp

“Dẻo thơm hạt gạo quê hương
Có cả “năm nắng mười sương” người trồng
Từng bông rồi lại từng bông
Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta
Cho con ngày tháng nở hoa
Từng trong gian khổ bước ra với đời
Dù đi cuối đất cùng trời
Vẫn mang hương lúa, tình người quê ta.”

                                                                          (Hương lúa quê ta – Trần Đức Đủ)

 

Câu 1

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

a. Tìm và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu thơ in đậm.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong câu thơ in đậm

Câu 3 . Qua đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về công việc, phẩm chất những người nông dân Việt Nam?

Câu 4. Cho 3 từ “cảm thông, thấu hiểu, suy nghĩ ”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

“Bài thơ này nhắc nhở chúng ta phải biết sống có tình người, luôn sống cho trọn ân nghĩa, biết ..., trân trọng, yêu quý người lao động vất vả làm ra những thứ ý nghĩa cho xã hội. Được thành quả phải luôn biết nhớ ơn người làm ra nó. Đừng sống như những kẻ vô ơn, không biết nhớ biết quý trọng họ.”

Câu 5 (3 điểm). Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ lục bát mà em yêu thích. (Bài ca dao không nằm trong chương trình sách giáo khoa)

0
8 tháng 2 2021

biện pháp tu từ là so sánh ko ngang bằng .

13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

30 tháng 12 2021

Tác dụng:
+ Thiên đường là những gì vô cùng xa lạ cao quý so sánh như vậy cho thấy bức tranh vô cùng đẹp
+ Nếu được đạt trong 1 văn bản bptt giúp tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
+ Từ đó thấy dược tác giả là người có tâm hồn thơ văn độc đáo khi sử dụng bptt