K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Năm 1921, nước Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị - xã hội không ổn định, lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá và gây bạo loạn ở nhiều nơi. Những tác động của chính sách cộng sản thời chiến đã không còn phát huy tác dụng, nhân dân nhất là nông dân đứng lên phản đối ở nhiều nơi. Trước tình hình đó, Lê nin và những người đứng đầu Đảng Bôn sê vic đã nhận thấy cần phải chấm dứt chính sách cộng sản thời chiến và ban hành những chính sách mới có lợi cho công cuộc phát triển kinh tế của nhân dân. Tháng 3 -1921, tại Đại hội X của Đảng Bôn, Lê nin đã khởi xướng chính sách Kinh tế mới (NEP), mở ra một giai đoạn phát triển trong lịch sử Liên Xô. Chính sách này thực sự đã đem lại những đổi thay to lớn cho người dân làm cho : các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện, sản lượng nông - công nghiệp (1925) đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. Nhờ đó, đến năm 1925, Liên Xô đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội

12 tháng 12 2019

B.

Nhật Bản: chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP). Các nước Tây Âu: cũng như các nước tư bản khác đầu tư cho quốc phòng lớn. (dùng phương pháp so sánh)

=>Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Chi phí cho quốc phòng thấp.

12 tháng 11 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này.

19 tháng 2 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân giống nhau.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. Các nước Tây Âu không có điều này.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Tây Âu không có nhân tố này

5 tháng 9 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân đưa đến sự phát triển của các nước Tây Âu và Nhật Bản.

- Đáp án C: Nhật Bản chỉ phải chi không quá 1% GDP cho quốc phòng -> Đây là điểm khác so với nguyên nhân phát triển của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

25 tháng 7 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: là nguyên nhân giống nhau.

- Đáp án C: Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp (không vượt quá 1% GDP) nên có điều kiện tập trung phát triển kinh tế. Các nước Tây Âu không có điều này.

25 tháng 4 2018

Đáp án: B

Nhật Bản: chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP). Các nước Tây Âu: cũng như các nước tư bản khác đầu tư cho quốc phòng lớn. (dùng phương pháp so sánh)

=>Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Chi phí cho quốc phòng thấp.

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai