Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đại | Tóm tắt biểu hieenjc ảu sự phát triển |
Nhà Tần (221-206 TCN) | - chia các nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị. - ban hành 1 chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước. - gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phái bắn và phía nam. - cho xây dựng nhiều công trình lớn. |
Nhà Đường (618-907) | - bộ máy nước được củng cố, hoàn thiện. - cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. - thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nhân dân (chế độ quân điền), sản xuất lao động phát triển. - đem quân xâm chiếm các vùng khác, làm lảnh thổ mở rộng, trở thành 1 quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á. |
Nhà Minh - Thanh(1368 -1644) | - xã hội phong kiến Trung Quốc lâm dần vào tình trạng suy thoái. - mâu thuẫn dân tộc (giữa người Mãn và người Hán) gay gắt. - công thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ gốm sứ lớn, chuyên môn hóa, thuê nhiều nhân công, .... |
Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển | |
Nhà Tần-Hán
| Chia đất nc thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan đến cai trị. Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nc. Mở rộng lãnh thổ, cho xây dựng nhiều công trình lớn |
Nhà Đường | Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Mở nhìu khoa thi tuyển chọn nhân tài. Giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền. Lãnh thổ ko ngừng được mở rộng |
Nhà Minh | _______Ko có biểu hiện cho sự phát triển_________ |
Nhà Thanh | Công thương nghiệp phát triển. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng dần xuất hiện với những xưởng dệt, xưởng làm đồ sứ lớn, chuyên môn hoá, thuê nhiều nhân công,... |
+ Thời Xuân thu - Chiến quốc
-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt
-> diện tích gieo trồng đc mở rộng
-> năng xuất lao động tăng
->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản
+ thời Tần Thủy Hoàng
- thi hành 1 số chính sách như:
chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị
ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước
gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ
cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...
+ thời nhà đường
- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện
-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân
- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác
+ thời nhà minh
-xã hội có nhiều phát triển
-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa
Điền Cột I- Cột II
Trình bày vậy mình tặng người đó 1 like cho người trả lời được
*Bảng diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần
Nội dung |
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý |
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần |
Thời gian |
1075 - 1077 |
1258 - 1288 |
Đường lối kháng chiến |
- “Tiên phát chế nhân” - Xây dựng hệ thống phòng ngự vững chắc. - Chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí địch. - Chủ động tiến công khi thời cơ đến. - Kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo. |
- “Vườn không nhà trống”. - Rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược. - Tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc. - Xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng. |
Những tấm gương tiêu biểu |
Lý Thường Kiệt, Lý Thánh Tông, Tông Đản, Thân Cảnh Phúc,… |
Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư,... |
Ví dụ về tinh thần đoàn kết chống giặc |
- Các tù trưởng chiêu mộ binh lính đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống. - Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng - … |
- Nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”, cất giấu lương thảo, của cải làm cho giặc thiếu thốn lương thực, tiêu hao sinh lực. - Toàn quân, toàn dân phối hợp với nhau dựng trận địa trên sông Bạch Đằng. - … |
Nguyên nhân thắng lợi |
- Tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ, truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của Lý Thường Kiệt. - Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
|
- Tinh thần đoàn kết của quân dân nhà Trần. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Sự lãnh đạo của các vua Trần cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải,… với chiến thuật đúng đắn. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, nòng cốt là quân đội. |
Ý nghĩa |
- Đập tan ý chí xâm lược của nhà Tống. Đất nước bước vào thời kì thái bình. - Thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân. - Góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
|
- Đập tan ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. - Khẳng định sức mạnh của dân tộc. - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. - Để lại nhiều bài học về củng cố khối đoàn kết toàn dân. - Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt. |
Chúc bạn học tốt!
Trong số các triều đại tại Trung Quốc, có một số triều đại có những đặc điểm tương tự nhau hoặc kế thừa nhau về mặt lịch sử, tạo thành một thời kỳ lịch sử.
- Hạ Thương Chu (còn được gọi là Tam Đại)
- Nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu: các triều đại phong kiến thế tập cổ xưa nhất được ghi chép trong lịch sử Trung Quốc.
- Xuân Thu Chiến Quốc
- Xuân Thu, Chiến Quốc: thời kỳ các nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến.
- Tiên Tần
- Thời kỳ lịch sử trước thời nhà Tần.
- Tần Hán
- Nhà Tần, nhà Hán: thời kỳ đế quốc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, giữa hai triều đại có bốn năm bị gián đoạn do Chiến tranh Hán-Sở.
- Ngụy-Tấn-Nam-Bắc triều (cũng gọi là Tam Quốc Lưỡng Tấn Nam-Bắc triều)
- Thời kỳ Tam Quốc, Tây Tấn, Đông Tấn, Ngũ Hồ thập lục quốc, Nam-Bắc triều: chiến loạn trong 369 năm, các sắc dân du mục tiến vào Trung Nguyên, người Hán di cư về phía nam, thời kỳ dung hợp các dân tộc.
- Ngụy Tấn
- Tào Ngụy, Tây Tấn, Đông Tấn: thời kỳ phát triển về văn hóa
- Thập lục quốc hoặc Đông Tấn thập lục quốc
- Lục triều
- Đông Ngô, Đông Tấn có kinh đô đặt tại Kiến Khang (Đông Ngô gọi là Kiến Nghiệp, do nhà Tấn kiêng húy Tấn Hoài Đế Tư Mã Nghiệp đổi ra Kiến Khang) và Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần hoặc Tào Ngụy và nhà Tấn cùng các Nam triều Tống, Tề, Lương, Trần.
- Tùy Đường
- Nhà Tùy, nhà Đường: thời kỳ đế quốc thống nhất sau một thời gian dài chiến loạn, tiếp theo là thời kỳ chiến loạn Ngũ Đại Thập Quốc. Vào thời cuối thời Tùy đầu thời Đường là 14 năm chiến loạn do nông dân khởi nghĩa cuối thời Tùy.
- Đường Tống
- Nhà Đường, nhà Tống: Đường Tống Bát đại gia, thời kỳ hai đế quốc phát triển cực đại về kinh tế, văn hóa trong lịch sử Trung Quốc. Giữa hai triều đại là 53 năm gián đoạn của giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc.
- Hán Đường
- Nhà Hán, nhà Đường: thời kỳ hai đế quốc phát triển tối cường. Hai triều đại cách nhau 369 năm, giữa đó là thời kỳ Ngụy Tấn Nam-Bắc triều và 37 năm thời nhà Tùy.
- Ngũ Đại Thập Quốc
- Tống Liêu Hạ Kim
- Tống Liêu Kim Nguyên
- Nhà Tống đến nhà Nguyên: thời kỳ nhiều dân tộc cạnh tranh, nhà Tống của người Hán, nhà Liêu của người Khiết Đan, nhà Kim của người Nữ Chân và nhà Nguyên của người Mông Cổ tranh đoạt Trung Quốc. Bên cạnh đó còn có Tây Hạ và Đại Lý.
- Nguyên Minh Thanh
- Nhà Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh: các đế quốc phần lớn thời gian đặt kinh đô tại Bắc Kinh.
- Minh Thanh
- Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
Bạn cố gắng chọn lọc những ý chính nha :(((
- Nhà Minh, nhà Thanh: hai đế quốc cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc trước thời cộng hòa, đặt nền móng cho truyền thống văn hóa Trung Quốc ngày nay.
Xin lỗi bạn nhiều, mình quên mất
Triều đại | Thời gian |
Hạ | khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN |
Thương | khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN |
Chu | khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN |
Tây Chu | khoảng 1046 TCN-771 TCN |
Đông Chu | 770 TCN-256 TCN |
Xuân Thu | 770 TCN-403 TCN |
Chiến Quốc | 403 TCN-221 TCN |
Tần | 221 TCN-207 TCN |
Hán | 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế) |
Tây Hán | 1/202 TCN-15/1/9 |
Tân | 15/1/9-6/10/23 |
Đông Hán | 5/8/25-10/12/220 |
Tam Quốc | 10/12/220-1/5/280 |
Tào Ngụy | 10/12/220-8/2/266 |
Thục Hán | 4/221-11/263 |
Đông Ngô | 222-1/5/280 |
Tấn | 8/2/266-420 |
Tây Tấn | 8/2/266-11/12/316 |
Đông Tấn | 6/4/317-10/7/420 |
Thập lục quốc | 304-439 |
Tiền Triệu | 304-329 |
Thành Hán | 304-347 |
Tiền Lương | 314-376 |
Hậu Triệu | 319-351 |
Tiền Yên | 337-370 |
Tiền Tần | 351-394 |
Hậu Tần | 384-417 |
Hậu Yên | 384-407 |
Tây Tần | 385-431 |
Hậu Lương | 386-403 |
Nam Lương | 397-414 |
Nam Yên | 398-410 |
Tây Lương | 400-421 |
Hồ Hạ | 407-431 |
Bắc Yên | 407-436 |
Bắc Lương | 397-439 |
Nam-Bắc triều | 420-589 |
Nam triều | 420-589 |
Lưu Tống | 420-479 |
Nam Tề | 479-502 |
Nam Lương | 502-557 |
Trần | 557-589 |
Bắc triều | 439-581 |
Bắc Ngụy | 386-534 |
Đông Ngụy | 534-550 |
Bắc Tề | 550-577 |
Tây Ngụy | 535-557 |
Bắc Chu | 557-581 |
Tùy | 581-618 |
Đường | 18/6/618-1/6/907 |
Ngũ Đại Thập Quốc | 1/6/907-3/6/979 |
Ngũ Đại | 1/6/907-3/2/960 |
Hậu Lương | 1/6/907-19/11/923 |
Hậu Đường | 13/5/923-11/1/937 |
Hậu Tấn | 28/11/936-10/1/947 |
Hậu Hán | 10/3/947-2/1/951 |
Hậu Chu | 13/2/951-3/2/960 |
Thập Quốc | 907-3/6/979 |
Ngô Việt | 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Mân | 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Nam Bình | 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc) |
Mã Sở | 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ) |
Nam Ngô | 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ) |
Nam Đường | 937-8/12/975 |
Nam Hán | 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ) |
Bắc Hán | 951-3/6/979 |
Tiền Thục | 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ) |
Hậu Thục | 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ) |
Tống | 4/2/960-19/3/1279 |
Bắc Tống | 4/2/960-20/3/1127 |
Nam Tống | 12/6/1127-19/3/1279 |
Liêu | 24/2/947-1125 |
Tây Hạ | 1038-1227 |
Kim | 28/1/1115-9/2/1234 |
Nguyên | 18/12/1271-14/9/1368 |
Minh | 23/1/1368-25/4/1644 |
Thanh | 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh) |