K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Về mục tiêu:
CM tháng Hai: Lật đổ chỉnh phủ chuyên chế của Nga hoàng, giành chính quyền về tay nhân dân
CM Tháng Mười: Lật đổ CP LTTS, đưa nước Nga tiến lên CNXH.
Lãnh đạo
CM tháng Hai: Ban đầu là giai cấp Vô sản, sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp Tư sản
CM tháng 10: Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng bôn và Lê-nin.
Lực lượng tham gia

CM tháng 2 : CN , ND , binh lính triều đình đc giác ngộ đã ngả về phía quần chúng

CM tháng 10 :quần chúng nhân dân gồm : nông dân , công nhân

Tính chất:
CM tháng Hai: Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.
CM tháng Mười: CMXHCN
Kết quả:
CM tháng Hai: Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, lập được xô viết và chính quyền tư sản
CM Tháng Mười: Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.

3 tháng 12 2017

CP LTTS là gì vậy bạn

về mục tiêu

CM tháng 2 lật đổ chính phủ chuyên chế Nga Hoàng , giàng chính quyền về tay nhân dân

CM tháng 10 lật đổ chính phủ lâm thời của giai câp tư sản đưa nước nga tiến lên XHCN

về lãnh đạo

CM tháng 2 ban đầu là giai cấp vô sản , sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp tư sản

CM tháng 10 Nga giai cấp vô sản thông qua chính đảng Bonsevich và Lê Nin

Về tính chất

CM tháng 2 CM dân chủ tư sản kiểu mới

CM thanngs 10 CM XHCN

vè kết quả

CM tháng 2 lật đổ chế độ chuyên chế nga hoàng lập dc xô viết và chính quyền tư sản

CM tháng 10 lật đổ chính phủ lân sản tư thời , lập ra nhà nước XNCH đầu tiên trên TG

nhớ tích mình na

3 tháng 12 2017

- Mục tiêu
+ CM tháng 2 : là cuộc cách mạng dân chủ tư sản với mục tiêu lật đổ chế độ Nga hoàng của đảng bôn-sê-vích (đại diện cho các tầng lớp nhân dân lao động) và giai cấp tư sản..
+ CM tháng 10 : là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu lật đổ chính phủ lâm thời tư sản của đảng bôn-sê-vích nhằm giành chính quyền từ tay chính phủ lâm thời chỉ lo theo đuổi chiến tranh đế quốc, ko quan tâm tới quần chúng nhân dân.

- Lãnh đạo

+ CM tháng 2: Ban đầu là giai cấp Vô sản, sau đó quyền lực rơi vào tay giai cấp Tư sản

+ CM tháng 10: Giai cấp vô sản thông qua chính đảng là Đảng Bôn-sê-vích và Lê-nin.

- Lực lượng tham gia
+ CM tháng 2 : công nhân, nông dân, binh lính triều đình được giác ngộ đã ngả về phía quần chúng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích.
+ CM tháng 10 : quần chúng nhân dân gồm công nhân, nông dân.

- Kết quả
+ CM tháng 2 : chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ ở Nga, thành lập 2 chính quyền song song tồn tại, là chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân nông dân binh lính => thành lập nhà nước cộng hoà dân chủ.
+ CM tháng 10 : lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, xây dựng chính quyền Xô viết, giành hoà bình, ruộng đất, tự do, bánh mình,... cho các tầng lớp nhân dân.
- Tính chất
+ CM tháng 2 : Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ CM tháng 10 : là CM xã hội chủ nghĩa.

Tick mình nhaaaaa

nội dung CM tư sản CM tháng 2 CM tháng 10
nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến đánh đổ chế độ phong kiến lật đổ chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản
lãnh đạo tư sản vô sản vô sản
tính chất dân chủ tư sản dân chủ tư sản kiểu mới CM XHCN

nội dung CM tư sản CM Tháng 2
nhiệm vụ

đáng đổ chế độ phong kiến

đánh đổ chế đọ phong kiến
lãnh đạo tư sản vô sản
tính chất dân chủ tư sản dân chủ tư sản kiểu mới

4 tháng 12 2017

uk, thank

5 tháng 10 2020

BẠN TỰ KẺ BẢNG NHÉ!!!

* Cách mạng tư sản Anh:

- Thời gian: Kéo dài 48 năm (1640-1688)

- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,

- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân

- Hình thức: Nội chiến.

- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến

- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

* Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ:

- Thời gian: Ngắn: 7 năm (1775-1782)

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển

- Lãnh đạo cách mạng: tư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệ

- Hình thức: cách mạng giải phóng dân tộc.

- Kết quả: Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa Kì

- Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.

* Cách mạng tư sản Pháp:

- Thời gian: ngắn: 10 năm(1789-1799)

- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế

=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân

- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc

- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ

- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.

2 tháng 12 2017
Tiêu chí so sánh Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười
Mục tiêu,nhiệm vụ Lật đổ chỉnh phủ chuyên chế của Nga hoàng, giành chính quyền về tay nhân dân Lật đổ chính phủ Lâm thời tư sản,đưa nước Nga tiến lên Xã hội chủ nghĩa
Lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vích Đảng Bôn-sê-vích và Lê-nin.
Lực lượng Giai cấp vô sản Giai cấp vô sản
Tính chất Cách mạng tháng hai về tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì lãnh đạo cuộc cách mạng là giai cấp vô sản và hướng đi lên của cuộc cách mạng là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chứ không phải chế độ tư bản chủ nghĩa. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
Kết quả Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, lập được xô viết và chính quyền tư sản Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, lập ra nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Chuc bn học tốt

3 tháng 12 2017

Thanks

18 tháng 6 2017
Nội dung so sánh Cách mạng Tân Hợi Cách mạng tháng 10 Nga
Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh, đưa Trung Quốc tiến lên chế độ tư bản, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân - Lật đổ chính phủ tư sản, đưa Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội
Lãnh đạo - Giai cấp tư sản - Giai cấp vô sản
Chính quyền nhà nước - Chuyên chính tư sản - Chuyên chính vô sản
Lực lượng - Nông dân, tư sản, tiểu tư sản - Công nhân, nông dân, binh lính
Tính chất - Cách mạng dân chủ tư sản - Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Hướng tiến lên - Chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa xã hội

18 tháng 6 2017

Nội dung so sánh

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng tháng 10 nga

Nhiệm vụ

- Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thực hiện dân chủ.

- Lật đổ chính phủ tư sản. . .

- Thực hiện chế độ dân chủ.

Lãnh đạo

- Giai cấp tư sản ( Tổ chức Đồng minh hội).

- Giai cấp vô sản Nga (Đảng BônSêVích)

Chính quyền nhà nước

- Chính quyền tư sản.

- Chính quyền Xô Viết (Chuyên chính vô sản)

Lực lượng

- Tư sản, tiểu tư sản, nông dân....

- Công nhân, nông dân…

Tính chất

- CM dân chủ tư sản kiểu cũ

- Cách mạng XHCN.

Hướng tiến lên

- Chủ nghĩa tư bản.

- Chủ nghĩa xã hội.

19 tháng 4 2020

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.