Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | sự kiện lịch sử tiêu biểu |
5-7-1885 | Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế |
13-7-1885 | Ra chiếu Cần vương |
1885-1896 | Khởi nghĩa Hương Khê |
1884-1913 | Khởi nghĩa Yên Thế |
5 - 7 - 1885 : Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công Pháp ở đồn Mang Cá , tòa Khâm Xứ
13 - 7 - 1885 : Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
1885 - 1896 : Phong trao Can Vuong
1884 - 1913 : Khoi nghia Yen The
Tên khởi nghĩa | Thời gian | Lãnh đạo | Đặc điểm nổi bật |
Bãi Sậy | 1883 - 1892 |
- Đinh Gia Quế - Nguyễn Thiện Thuật |
Kết quả : Thất bại |
Ba Đình | 1886 - 1887 |
- Phạm Bành - Đinh Công Tráng - Trần Xuân Soạn |
Kết quả : Thất bại |
Hương Khê | 1885 - 1896 |
- Phan Đình Phùng - Cao Thắng |
Kết quả : Thất bại |
Yên Thế | 1884 - 1913 | - Đề Thám | Kết quả : Thất bại |
Khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động | Đặc điểm căn cứ |
Ba Đình | 1886- 1887 | Ba làng là Mậu Thịnh, Thượng thọ, Mĩ Khê (huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa). | Xung quanh căn cứ có lũy tre dày đặc, thành cao chân thành rộng, có lỗ châu mai và hào rộng bên trong. |
Bãi Sậy | 1883- 1892 | Huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu,...(Hưng Yên). | Vùng lau sậy um tùm và đầm lầy để xây dựng căn cứ. |
Hương Khê | 1885- 1896 | 4 tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh và Quảng Bình. | Rừng núi hiểm trở, gần đường sông xương đồng bằng. |
Nội dung |
Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) |
Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) |
Lãnh đạo |
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Lực lượng |
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Địa bàn |
- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…
|
- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,… |
Kết quả |
Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). |
Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. |
Đặc điểm |
- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
Thời gian |
Sự kiện lịch sử |
1857-1859 |
Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân |
1875-1885 |
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh |
Năm 1885 |
Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập |
Tháng 7-1908 |
Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị |
Câu 3.
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Câu 4.
*Nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX:
- Lãnh đạo phong trào chủ yếu là văn thân sĩ phu.
- Đấu tranh giành độc lập và bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.
- Lực lượng tham gia đông đảo, quy tụ được quần chúng nhân dân đoàn kết đấu tranh, thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta.
- Các cuộc đấu tranh hầu hết chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến.
- Các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, phân bố trong nhiều gian đoạn thời gian, không có sự đoàn kết thành một mối.
- Các cuộc đấu tranh này đánh dấu sự thất bại của hệ tư tưởng phong kiến trong việc bảo vệ dân tộc trước một kẻ thù mới.
Câu 2. *Nhận xét:
- Chứng tỏ tinh thần kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
- Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Phong trào cần vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước, trong thời kì này hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đình.
Thời gian diễn ra | Sự kiện |
15/3/1874 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất |
6/6/1884 | Triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Pa-tơ-nốt |
22/12/1873 | Quân ta giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy, tướng giặc Gác-ni-ê tử trận |
Từ 1885-1896 | Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) |
1 với e
2 với c
3 với a
4 với b
d là 1-9-1858 đến 2-1859
Câu 1: Lập niên biểu phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 theo mẫu sau
Thời gian |
Phong trào đấu tranh |
1857-1859 |
Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân |
1875-1885 |
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh |
Năm 1885 |
Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập |
Tháng 7-1908 |
Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị |
Kết quả:
- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.
Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.