Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên khởi nghĩa | Thời gian | Lãnh đạo | Đặc điểm nổi bật |
Bãi Sậy | 1883 - 1892 |
- Đinh Gia Quế - Nguyễn Thiện Thuật |
Kết quả : Thất bại |
Ba Đình | 1886 - 1887 |
- Phạm Bành - Đinh Công Tráng - Trần Xuân Soạn |
Kết quả : Thất bại |
Hương Khê | 1885 - 1896 |
- Phan Đình Phùng - Cao Thắng |
Kết quả : Thất bại |
Yên Thế | 1884 - 1913 | - Đề Thám | Kết quả : Thất bại |
Tên khởi nghĩa | Thời gian | Lãnh đạo | Đặc điểm nổi bật |
Bãi Sậy | 1883 - 1892 |
- Đinh Gia Quế - Nguyễn Thiện Thuật |
Kết quả : Thất bại |
Ba Đình | 1886 - 1887 |
- Phạm Bành - Đinh Công Tráng - Trần Xuân Soạn |
Kết quả : Thất bại |
Hương Khê | 1885 - 1896 |
- Phan Đình Phùng - Cao Thắng |
Kết quả : Thất bại |
Yên Thế | 1884 - 1913 | - Đề Thám | Kết quả : Thất bại |
Khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn hoạt động | Đặc điểm căn cứ |
Ba Đình | 1886- 1887 | Ba làng là Mậu Thịnh, Thượng thọ, Mĩ Khê (huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa). | Xung quanh căn cứ có lũy tre dày đặc, thành cao chân thành rộng, có lỗ châu mai và hào rộng bên trong. |
Bãi Sậy | 1883- 1892 | Huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu,...(Hưng Yên). | Vùng lau sậy um tùm và đầm lầy để xây dựng căn cứ. |
Hương Khê | 1885- 1896 | 4 tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh và Quảng Bình. | Rừng núi hiểm trở, gần đường sông xương đồng bằng. |
nội dung so sánh | phong trào Cần Vương | khởi nghĩa Yên Thế |
thời gian | Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. | Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam |
mục đích đấu tranh | Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. | Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
thành phần lãnh đạo | Nông dân. | Văn thân, sĩ phu. |
địa bàn hoạt động | Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì | Các tỉnh Trung và Bắc Kì. |
mình mong bạn hợp tác sau này mik ra để bạn trả lời mình sẽ cho bạn like =)
Thơi gian | Sự kiện | Kết quả |
8/1566 | Cách mạng Hà Lan | -Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha |
1640-1688 | cách mạng tư sản Anh | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
1775-1783 | chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ |
- Anh công nhận nền độc lập của các thuộc địa -Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ |
1789-1794 | cách mạng tư sản Pháp | - phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển |
1868 | Minh Trị duy tân | Nhật Bản chuyển sang tư bản chủ nghĩa rồi chủ nghĩa đế quốc |
1871 | công xã Pa ri | Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền giai cấp vô sản |
1911 | cách mạng Tân Hợi ở trung Quốc | lật đổ chế độ phong kiến |
1914-1918 | chiến tranh thế giới thứ nhất | bản đồ thế giới được chia lại |
Nội dung |
Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) |
Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) |
Lãnh đạo |
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
Lực lượng |
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. |
Địa bàn |
- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…
|
- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. - Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,… |
Kết quả |
Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). |
Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. |
Đặc điểm |
- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |
- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi. - Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân. - Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa. |