Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Cử khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ và thân nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân rễ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
được mình sẽ giúp bạn !
1)Ẩn dụ hình thức là : dùng sự vật này để gọi tên sự vật khác có nét tương đồng về hình thức bên ngoài của các sự vật, hiện tượng , khái niệm ...
VD : Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng .
2) Ẩn dụ cách thức : là ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động .
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
3) Ẩn dụ phẩm chất (dạng này thường hay gặp nhất ): là ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về phẩm chất của sự vật , hiện tượng , khái niệm ...
VD : Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm .
4) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ giác quan này đến giác quan khác .
VD : Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng .
" Chuc bạn học tốt , nếu thấy đúng thì bình luận hoặc tick cho mình nhé . I LOVE YOU!
Yes!!Cam on ban.May qua,cau nay roi dung vao cau kiem tra 45 phut
Lần đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.
+Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảng thực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút để giữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.
- Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt:
+ Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.
+ Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.
- Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.
Tham khảo nha
- Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước
+ Lượm
+ Đêm nay Bác không ngủ
+ Vượt thác
+ Cô Tô
+ Sông nước Cà Mau
+ Cây tr Việt Nam
- Văn bản thể hiện lòng nhân ái
+ Bài học đường đời đầu tiên
+ Bức tranh của em gái tôi
+ Đêm nay Bác không ngủ
Nội dung so sánh | Truyện Phần thưởng | Truyện Tuệ Tĩnh... |
Mở bài | là câu mở đầu | là câu mở đầu |
Thân bài | các câu tiếp theo | các câu tiếp theo |
Kết bài | câu cuối | câu cuối |
Về chủ đề | Ca ngợi trí thông minh, lòng trung thành của người nông dân. Chế giễu tính tham lam thể hiện rõ trong câu nói viên quan. | Ca ngợi tấm lòng thương người của thầy thuốc Tuệ Tĩnh. |
- Hai truyện đều có 3 phần bố cục.
- Khác nhau về chủ đề.
+ Ca ngợi y đức, lòng thương người của Tuệ Tĩnh.
+ Biểu dương người nông dân.
+ Chế giễu lũ quan lại.
Hai truyện có cách :
- Mở bài đã giới thiệu rõ câu chuện sắp xảy ra. + (…) Muốn kén chọn cho con một người chồng… + (…) Đức Long Quân quyết định cho mượn thanh gươm thần.
- Kết bài đã kết thúc câu chuyện. + Thần Nước (…) không thắng nổi Thần Núi (…) đành rút quân về. + Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên Hồ Hươm (…)
1. Cây khoai tây: thân củ, dự trữ chất dinh dưỡng, làm thức ăn.
2. Cây su hào: thân củ, dự trữ chất dinh dưỡng,làm thức ăn.
3. Cây gừng: thân rễ, dự trữ chất dinh dưỡng, làm gia vị.
Học tốt~♤
em vào bài giảng điện tử ấy, có hết mà
ở đâu vậy Phạm Khánh Linh ???