Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt th nhé.Kẻ bảng dài lắm
*tâm tình chân thật
vd nay ta ..... tức là kẻ nghịch thù
*phê phán bọn bán rẻ đất nc ko có lòng trung thành
*khuyên bảo ng dân cần có ý trí quyết tâm quyết thắng kẻ thù xâm lược
-tâm tình chân thật
vd nay ta ..... tức là kẻ nghịch thù
-phê phán bọn bán rẻ đất nc ko có lòng trung thành
-khuyên bảo ng dân cần có ý trí quyết tâm quyết thắng kẻ thù xâm lược
b-
Trong bài hịch, giọng văn lúc thì là của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền lúc lại là của người cùng cảnh ngộ (suy cho cùng, chủ soái hay tướng sĩ khi đất nước lâm nguy thì đều cùng một cảnh ngộ): – Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi, chân tình của người cùng chung cảnh ngộ để nói: “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, (…) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.” , “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc của các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…“ – Khi nghiêm khắc của trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm”… Thực ra, gia thần của ông như Dã Tượng, Yết Kiêu, các môn khách như Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực…đều là những người trung nghĩa. Trung nghĩa là nét nổi bật của tinh thần Đông A (tức nhà Trần). Cho nên, số người cầu an, hưởng lạc tuy vẫn có, nhưng có phần chắc là Trần Quốc Tuấn dùng phép khích tướng, kích họ bằng sỉ nhục, đẩy họ vào thế phải chứng tỏ tấm lòng biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm mà đồng lòng hiệp sức cùng chủ tướng đánh dẹp quân thù.“(Trần Đình Sử) – Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng đều nhằm khơi dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tướng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hướng tới cái đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phó với kẻ thù. Một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục cho bài hịch tướng sĩ. – Thủ pháp so sánh – tương phản: đoạn 2,3 – Thủ pháp trùng điệp – tăng tiến; được sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh – tương phản, các điệp từ, điệp ngữ, điệp ý được sử dụng triệt để nhằm tạo ra âm hưởng cho bài hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí người đọc (đoạn 3).Câu thơ 1
Đi đường mới biết gian lao
ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở
Câu thơ 2
Núi cao rồi đến núi cao trập trùng
ND chính: Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích
Câu thơ 3
Núi cao lên đến tận cùng
ND chính: Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.
Câu thơ 4
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ND chính: Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.
*chúc bạn học tốt!
Câu thơ |
Nội dung chính |
Câu thứ nhất |
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan. |
Câu thứ hai |
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua |
Câu thứ ba |
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này. |
Câu thứ tư |
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. |
Bố cục | Nội dung chính |
Phần 1:từ đầu đến còn lưu tiếng tốt! | Nêu những tấm gương anh hùng trong sử sách để khích lệ tướng sĩ |
Phần 2:từ ''huống chi ta cùng các ngươi đến ta cũng vui lòng | Tình hình đất nước hiện tại và nỗi lòng chủ tướng |
Phần 3:Các ngươi ở cùng ta...muốn vui vẻ phỏng có được không? | Phân tích,phê phán những biểu hiện sai trái không phù hợp trong hàng ngũ tướng sĩ để họ thấy rõ điều hay lẽ phải. |
Phần 4:Nay ta chọn binh pháp...biết bụng ta | Nêu nhiệm vụ cấp bách,cụ thể,khích lệ tinh thần chiến đấu và quyết thắng của tướng sĩ. |
Bố cục | Nội dung chính |
Phần 1:từ đầu đến còn lưu tiếng tốt! | Nêu những tấm gương anh hùng trong sử sách để khích lệ tướng sĩ |
Phần 2:từ ''huống chi ta cùng các ngươi đến ta cũng vui lòng | Tình hình đất nước hiện tại và nỗi lòng chủ tướng |
Phần 3:Các ngươi ở cùng ta...muốn vui vẻ phỏng có được không? | Phân tích,phê phán những biểu hiện sai trái không phù hợp trong hàng ngũ tướng sĩ để họ thấy rõ điều hay lẽ phải. |
Phần 4:Nay ta chọn binh pháp...biết bụng ta | Nêu nhiệm vụ cấp bách,cụ thể,khích lệ tinh thần chiến đấu và quyết thắng của tướng sĩ. |
Tác phẩm|đoạn trích | Tác giả | Thể loại | Nội dung | Những luận điểm chính |
Chiếu dời đô | Li Cong Uan |
Chieu Nghi luan tho Duong |
Phan anh khat vong cua nhan dan ve mot dat nuoc doc lap thong nhat y chi tu cuong cua dan toc Dai Viet tren da lon manh |
+)Vi sao phai doi do +)Vi sao Thanh Dai La xung dang la kinh do bac nhat |
Hịch tướng sĩ |
Tran Quoc Tuan | Hich |
|
Tố cáo tộ ác của giặc và tâm sự của tác giả
Phân tích phải trái - làm rõ đúng saiNhiệm vụ cấp bách cần làm |
Nước đại việt ta | Nguyen Trai | Cao |
|
Nguyên lí nhân nghĩaChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc |
Bàn luận về phép học | LA Son Phu Tu Nguyen Thiep | Tau | Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp đã nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về việc học. Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hàn |
Mục đích chân chính của việc họcPhê phán lối học lệch, sai trái
. Những quan điểm và phương pháp học đúng đanTác dụng của việc học chân chính |
Thuế máu | N.A.Quoc | Phong su |
Bai Thue Mau co lua diem la cac muc o trong SGK
ND:Bo mat gia nhan nghia thu doan tan bao cua chinh quyen td Phap trong viec su dung nguoi dan thuoc dia lam bia do dan trong cac cuoc chien tranh phi nghia.
Câu thơ |
Nội dung chính |
Câu thứ nhất |
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan. |
Câu thứ hai |
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua |
Câu thứ ba |
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này. |
Câu thứ tư |
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. |
Bạn tham khảo nhé !