Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai đoạn |
Diễn biến chính |
Nhân vật tiêu biểu |
1858- 1862 |
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. - Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. |
- Nguyền Tri Phương - Dương Bình Tâm -Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... |
1863 - trước 1873 |
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. |
- Trương Định - Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... |
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...
Giai đoạn |
Diễn biến chính |
Nhân vật tiêu biểu |
1858- 1862 |
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. - Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. |
- Nguyền Tri Phương - Dương Bình Tâm -Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... |
1863 - trước 1873 |
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. |
- Trương Định - Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... |
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện.
Lập bảng niên biểu các sự kiện tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1/9/1858 | Sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. |
Ngày 17/2/1859 | Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn). |
Ngày 5/6/1862 | Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp. |
Ngày 24/6/1867 | Thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. |
Ngày 20/11/1873 | Quân Pháp đã nổ súng chiếm thành Hà Nội. |
Ngày 21/12/1873 | Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, P.Gacniê bị giết. |
Ngày 15/3/1874 | Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. |
Ngày 3/4/1882 | Quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội |
Ngày 19/5/1883 |
Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây Nắm được ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội. => Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 |
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng vào thành Đà Nẵng
Ngày 17/2/1859 :Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Gia Định (Sài Gòn)
Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Ngày 24/6/1867, quan quân triều đình Huế để mất 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.
Ngày 20/11/1873 :Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
Ngày 21/12/1873: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
Ngày15/3/1874 :Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp
Ngày 3/4/1882:quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội
Ngày 19/ 5/1883: Trận Cầu Giấy lần thứ hai diễn ra
(bạn tự xếp vào nhé, mình làm theo thứ tự của bảng luôn đấy!)
Thời gian | Nội dung chính |
1-9-1858 | Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chống giặc. |
17-2-1859 | Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. |
24-2-1861 | Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng, chúng chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. |
10-12-1861 | Tại Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. |
5-6-1862 | Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất. |
2-1863 | Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hòa (Gò Công). |
20-8-1864 | Trương Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. |
24-6-1867 | Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). |
1867-1875 | Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiếp tục nổ ra ở Nam Kì. |
Giai đoạn |
Diễn biến chính |
Nhân vật tiêu biểu |
1858- 1862 |
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định. - Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp. - Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ. |
- Nguyền Tri Phương - Dương Bình Tâm -Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực... |
1863 - trước 1873 |
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định... -Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại. |
- Trương Định - Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân... |
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...
Lập bảng thống kê những nét về các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế
Giai đoạn | Hoạt động của nghĩa quân yên thế | |
1884- 1892 | nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm. Sau khi Đề Nắm mất (tháng 4 - 1892), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào. |
|
1893- 1908 |
là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu. vừa xây dựng cơ sở. |
|
1909 -1913 |
Giai đoạn 1909 - 1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Trải qua nhiều trận càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày 10 - 2 - 1913, khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
giai đoạn | hoat động của nghĩa quân Yên Thế |
1884-1892 | nhìu toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm |
1893-1908 | nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiens đấu vs sự chỉ huy của Đề Thám |
1909-1913 |
Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế ,lực luong nghĩa quân hao mòn.. 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại.phong trào tan rã
|
Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa, ráo riết tìm cách xâm lược thuộc địa. Đọc lại sách và các bài giảng để tổng kết nhé! Cơ bản quá trình đấy được diễn ra qua các mốc sự kiện:
- 1858: Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà. Nguyễn Tri Phương lãnh đạo quân dân kháng chiến gây cho Pháp nhiều khó khăn, Tây Ban Nha rút khỏi cuộc xâm lược.
- 1859: Pháp đánh Gia Định và chiếm được thành. Nhân dân ta chủ động kháng chiến chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- 1860: Pháp gặp khó khăn, lực lượng ở Gia Định mỏng. Triều đình phòng thủ xây dựng Đại đồn Chí Hóa. Nhân dân tiếp tục đấu tranh.
- 1861-1862: Pháp giải quyết được khó khăn, mở rộng đánh chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta lên cao. Triều đình chủ hòa kí Hiệp ước Nhâm tuất (1862).
- 1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Triều đình lsng túng, bạc nhược, nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng.
- 1873: Pháp tấn công thành Hà Nội, chiếm được thành sau đó mở rộng đánh chiếm các tỉnh Đồng bằng sông Hồng. Quân triều đình chiến đấu anh dũng nhưng thất bại. Nhân dân chủ động kháng chiến: bất hợp tác, phá kho súng.... Tạo nên chiến thắng Cầu Giấy 21/12/1873.
- 1874: Thực dân Pháp hoang mang lo sợ. Khi phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao, triều đình Huế lại kí hiệp ước Giáp Tuất.
- 1882 - 1883: Pháp đánh thành Hà Nội lần hai, mở rộng đánh chiếm Bắc kì. Quân triều đình tiếp tục chiến đấu nhưng thất bại, nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. Nhân dân kháng chiến anh dũng dưới nhiều hình thức. Tạo nên chiến thắng Cầu Giấy lần hai 19/5/1883.
- 1883 - 1884: Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Triều đình xin hàng kí hiệp ước Hác-măng 1883 và Pa-ta-nốt năm 1884. Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp.
P/s: Các thông tin trên đây cơ bản đã đầy đủ, nhiệm vụ của em là lắp ghép vào bảng nhé! Cô có thêm thông tin giai đoan 1873 - 1884 nhé!
Chúc các em học tốt!
Giai đoạn
Diễn biến chính
Nhân vật tiêu biểu
1858- 1862
- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định.
- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp.
- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.
- Nguyền Tri Phương
- Dương Bình Tâm
-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...
1863 - trước 1873
- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định...
-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại.
- Trương Định
- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân...
- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.
-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.
- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.
-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.
- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.
- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm
- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...