Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
địa chủ nguồn gốc cấu thành:quan lại,hoàng tử,công chúa,nông dân giàu
nông dân tự do nguồn gốc cấu thành:nông dân đủ 18 tuổi trở nên,nông dân ko có ruộng
thợ thủ công nguồn gốc cấu thành:người làm nghề thủ công buôn bán
nô tì nguồn gốc cấu thành:tù binh,người bị tội nặng,nợ nần,tự bán thân
........ | ....... | ..... |
....... | thế kỉ V-XVll | thế kỉ lll TCN-thế kỉ XlX |
....... | Thủ công nghiệp- thương nghiệp | Nông nghiệp |
....... | Lãnh chúa nông nô | địa chủ nông dân |
........ | lãnh chúa- vua | vua |
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé
Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
1344 -1360 | Ngô Bệ | Hải Dương |
1379 | Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỳ | Thanh Hóa |
1390 | Phạm Sư Ôn | Quốc Oai |
1399 - 1400 | Nguyễn Nhữ Cái | Sơn Tây |
Thời gian | Người lãnh đạo | Địa bàn hoạt động |
Năm 1344-1360 | Ngô Bệ | Yên Phụ-Hải Dương |
Năm 1379 | Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị | Thanh Hóa |
Năm 1390 | Nhà sư Phạm Sư Ôn | Quốc Oai-Sơn Tây |
Năm 1399 | Nguyễn Nhữ Cái | Sơn tây |
a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ
phủ:tri phủ
huyện: tri huyện
xã:quan
c, Rất hợp lí . Vì :
+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.
+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình
Nguồn gốc cấu thành | Các tầng lớp trong xã hội |
Một số quan lại,hoàng tử,công chúa (hoặc một số ít dân thường có nhiều ruộng) | Địa chủ |
nông dân(18 tuổi trở lên) nhận ruộng củalàng,xã | Nông dân tự do |
Những người không có ruộng, làm nghề thủ công, buôn bán | Thợ thủ công |
những người vốn là tù binh hoặc bị tội nặng,nợ nần hoặc tự bán thân | Nô tì |
Mình không biết có đúng hay không nữa
Nội dung | Lãnh địa | Thành thị |
Thời gian xuất hiện | giữa thế kỉ XI | cuối thế kỉ XI |
Hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghệp | Thủ công nghiệp, thương nghiệp |
Thành phần cư dân chủ yếu | Lãnh chúa nông nô | Thợ thủ công thương nhân |
ỦNG HỘ MK NHA !!!!!!!
Mik trả lời liền luôn, ko lập bảng nữa
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Thanh kiu bạn ha !!!!