K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Câu 2:

a. \(n_{CuSO4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Rắn A gồm Fe dư và Cu tạo thành

Cho A tác dụng với HCl ta có:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Cu không phản ứng

\(\Rightarrow\) Rắn còn lại là Cu

\(n_{Cu}=n_{CuSO4}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

b. dd B là ddFeSO4, nFeSO4 = nCu = 0,01

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\frac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)=20\left(ml\right)\)

Câu 3:

\(n_{Al2O3}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

a.\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

b. Khối lượng dd sau phản ứng:

m=mAl2O3+mddH2SO4 = 10,2 + 300 = 310,2

\(C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\frac{34,2}{310,2}=11,03\%\)

Câu 4:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)

0,5_____0,5__________0,5

\(m_{H2SO4}=122,5.40\%=49\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,5.80=40\left(g\right)\)

\(m_{CuSO4}=0,5.160=80\left(g\right)\)

mdd sau phản ứng= mCuO+mdd H2SO4= 40 + 122,5=162,5 (g)

\(C\%_{CuSO4}=\frac{80}{162,5}.100\%=49,23\%\)

10 tháng 3 2020

Câu 1:

H2SO4 Fe NaCl CaCl2
AgNO3 X X X
HNO3 loãng X
CuSO4 X X
Zn X

PTHH:

\(Fe+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)

\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(CaCl_2+CuSO_4\rightarrow CaSO_4+CuCl_2\)

\(H_2SO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

17 tháng 11 2017

1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:

CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2

2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:

Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3

4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:

2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O

Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4

5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :

ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O

ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O

Oxit axit Oxit bazơ
1. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) 1. \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
2. \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) 2. \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
3. \(P_2O_5+3K_2O\rightarrow2K_3PO_4\) 3. \(SO_2+BaO\rightarrow BaSO_3\)
\(2HCl+BaO\rightarrow BaCl_2+H_2O\) Bonus:\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)

22 tháng 9 2019

So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:

a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .

b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.

c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.

23 tháng 9 2019

a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5

b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5

c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6

28 tháng 2 2019

Ủa cái này là bên Ngữ Văn mà bạn úi! Lộn chỗ lộn chỗ rồi bạn ui!!!

haha

23 tháng 1 2020

Hỗn hợp A gồm K2O và Al2O3. Cho A vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B. Cho từ từ CO2 vào dung dịch B cho đến dư, thu được kết tủa C và dung dịch D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch D, thu được kết tủa E. Xác định B,C,D,E và viết các PTPƯ xảy ra ?

-------------HD----------------

Cho A vào nước

K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

Al2O3 + 2KOH + H2O \(\rightarrow\) 2KAlO2

=>Dd B là KOH dư , KAlO2

Cho B + CO2

KAlO2 + CO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + KHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

=> - Kết tủa C là Al(OH)3

- Dd D là K2CO3,KHCO3

Cho D + FeCl3

2FeCl3 + 3H2O + 3K2CO3 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl

FeCl3 + 3KHCO3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3CO2 + 3KCl

=> Kết tủa E là Fe(OH)3

23 tháng 1 2020

thanks bạn hihi

Cùng nhau ôn tập Hóa 9 nào! 1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí? A. Kẽm với axit clohiđric. B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. C. Natri cacbonat và Canxi clorua. D. Natri cacbonat và axit clohiđric. 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2: A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. B. NaOH,...
Đọc tiếp

Cùng nhau ôn tập Hóa 9 nào!

1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?

A. Kẽm với axit clohiđric.

B. Natri hiđroxit và axit clohiđric.

C. Natri cacbonat và Canxi clorua.

D. Natri cacbonat và axit clohiđric.

2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4.

B. NaOH, CuSO4.

C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4.

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3.

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4.

D. BaCO3 và K2SO4.

4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl.

B. NaCl.

C. KOH.

D. HNO3.

5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO.

B. Cu(OH)2, SO3, Fe.

C. Al, Na2SO3.

D. NO, CaO.

6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2.

B. SO3.

C. SO2 .

D. CO2.

7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

A. H2SO4 tác dụng với CuO.

B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu.

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng.

D. Cả B và C đều đúng.

8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl.

B. HNO3(l), H2SO4(l).

C. HNO3đặc, H2SO4 đặc.

D. HCl, H2SO4(l).

9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:

A. Nước, giấy quỳ tím.

B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu.

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO.

B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 .

C. SiO2, Fe2O3, CO.

D. ZnO, Mn2O7, Al2O3.

12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:

A. dd BaCl2 và quỳ tím.

B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3.

C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu.

D. A, B đều đúng.

13. Có các dung dịch: Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có mấy cặp chất có phản ứng được với nhau?

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

14. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là:

A. Cu.

B. Cu2O.

C. CuO.

D. CuO2.

15. Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biết X là chất rắn: X → SO2 → Y → H2SO4; X, Y lần lượt phải là:

A. FeS, SO3.

B. FeS2 hoặc S, SO3.

C. O2, SO3.

D. A, B đều đúng

16. Dãy gồm các chất đều là bazơ tan là:

A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2.

B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH.

C. NaOH, KOH, Ba(OH)2.

D. NaOH, KOH, Al(OH)3.

17. Cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là:

A. Fe(OH)2.

B. Fe2O3.

C. FeO.

D. Fe3O4.

18. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là:

A. Chất rắn màu trắng.

B. Chất khí màu xanh.

C. Chất khí màu nâu.

D. Chất rắn màu xanh.

19. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:

A. NaOH, Na2SO4.

B. Ba(OH)2, BaSO4.

C. BaCl2, BaSO4.

D. A & B.

20. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau:

A. KOH và HCl.

B. MgSO4 và HNO3.

C. CuSO4 và NaOH

D. Cả A và C.

21. Muối KNO3 phân hủy sinh ra các chất là:

A. KNO2, NO2.

B. Không bị phân hủy.

C. KNO2 và O2.

D. K2O, NO2.

22. Dãy gồm các muối không tan trong nước là:

A. CaSO4, CuCl2, BaSO4.

B. AgNO3, BaCl2, CaCO3.

C. Na2SO4, Ca3(PO4)2, CaCl2.

D. AgCl, BaCO3, BaSO4.

23. Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là:

A. Chất rắn màu trắng.

B. Không hiện tượng gì.

C. Chất khí màu nâu.

D. Chất rắn màu xanh.

24. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là:

A. Ca(OH)2, CaSO4.

B. BaCl2, BaSO4.

C. Ba(OH)2, BaSO4.

D. Cả A & C.

25. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau:

A. K2SO4, CuCl2.

B. BaSO4 và HCl.

C. AgNO3 và NaCl.

D. Tất cả đều đúng.

26. Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy?

A. KOH.

B. Ba(OH)2.

C. Al(OH)3.

D. A & B.

27. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 3,6g và 6,4g.

B. 6,8g và 3,2g.

C. 0,4g và 9,6g.

D. 4,0g và 6,0g.

28. Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,2g và 1,8 g.

B. 2,4g và 1,6 g.

C. 1,2g và 2,8 g.

D. 1,8g và 1,2 g.

Câu nào tính toán thì các bạn ghi rõ cách làm hoặc hướng dẫn cách làm nhé!

31
2 tháng 5 2019

26C

30 tháng 4 2019

1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?

A. Kẽm với axit clohiđric.

B. Natri hiđroxit và axit clohiđric.

C. Natri cacbonat và Canxi clorua.

D. Natri cacbonat và axit clohiđric.

2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4.

B. NaOH, CuSO4.

C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4.

D. H2SO4 loãng, CuSO4.

3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3.

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4.

D. BaCO3 và K2SO4.

4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl.

B. NaCl.

C. KOH.

D. HNO3.

5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO.

B. Cu(OH)2, SO3, Fe.

C. Al, Na2SO3.

D. NO, CaO.

6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2.

B. SO3.

C. SO2 .

D. CO2.

7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:

A. H2SO4 tác dụng với CuO.

B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu.

C. Cu tác dụng với H2SO4loãng.

D. Cả B và C đều đúng.

8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl.

B. HNO3(l), H2SO4(l).

C. HNO3đặc, H2SO4 đặc.

D. HCl, H2SO4(l).

9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O.

B. dd HCl.

C. dd NaOH.

D. dd H2SO4.

10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:

A. Nước, giấy quỳ tím.

B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu.

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO.

B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 .

C. SiO2, Fe2O3, CO.

D. ZnO, Mn2O7, Al2O3.

12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:

A. dd BaCl2 và quỳ tím.

B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3.

C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu.

D. A, B đều đúng.

Thông báo lời giải vòng 1 cuộc thi Hoá do Toshiro Kiyoshi tổ chức lần 2. Đề chính thức: A. Trắc nghiệm I, Phần vô cơ. Câu 1: 12,32l Câu 2: 0,075mol Câu 3: 49,25g Câu 4: 1,12l Câu 5: 0,075mol Câu 6: 0,12mol Câu 7: 53,3g Câu 8: 81,2g và 84g Câu 9: a, Mg: 4,8g; Fe: 11,2g b, 1,5M c, 6,72l Câu 10: 0,068mol Câu 11: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) Câu 12: 51,5g Câu 13: 15,81g Câu 14: a, 0,448l b, 3,16g Câu 15: 73,37g Câu 16: a,...
Đọc tiếp

Thông báo lời giải vòng 1 cuộc thi Hoá do Toshiro Kiyoshi tổ chức lần 2.

Đề chính thức:

A. Trắc nghiệm
I, Phần vô cơ.

Câu 1: 12,32l

Câu 2: 0,075mol

Câu 3: 49,25g

Câu 4: 1,12l

Câu 5: 0,075mol

Câu 6: 0,12mol

Câu 7: 53,3g

Câu 8: 81,2g và 84g

Câu 9:

a, Mg: 4,8g; Fe: 11,2g

b, 1,5M

c, 6,72l

Câu 10: 0,068mol

Câu 11: \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

Câu 12: 51,5g

Câu 13: 15,81g

Câu 14:

a, 0,448l

b, 3,16g

Câu 15: 73,37g

Câu 16:

a, \(Fe_xO_y\) :16,48g

Al: 8,1g

b, \(Fe_2O_3\)

Câu 17: 30g

Câu 18: 9,85g

Câu 19: 55,1%

Câu 20: 1,84g

Câu 21: 2

II, Phần hữu cơ.

Câu 1: \(C_2H_6;C_3H_8\)

Câu 2: \(C_4H_8\)

Câu 3: Giảm 47,8g

Câu 4: m = 2

Câu 5: \(C_3H_4\)
B. Tự luận

Câu 1:

Ta có: \(n_{NO}=0,12\left(mol\right)\)

Sơ đồ phản ứng:

\(Fe;FeO;Fe_3O_4;Fe_2O_3+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+H_2O\)

Gọi x là số mol \(Fe\left(NO_3\right)_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N, ta có:

\(n_{N\left(trongHNO_3\right)}=n_{N\left(trongFe\left(NO_3\right)_3\right)}+n_{N\left(trongNO\right)}=\left(3x+0,12\right)mol\)

Dựa vào sơ đồ ta thấy:

\(n_{H_2O}=\frac{1}{2}n_{HNO_3}=\frac{1}{2}\left(3x+0,12\right)=1,5x+0,06\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{hh}+m_{HNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{NO}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow17,04+\left(3x+0,12\right).63=242x+0,12.30+\left(1,5x+0,06\right).18\)

\(\Rightarrow x=0,249\Rightarrow m=60,258\left(g\right)\)

Câu 2:

A B C D E F P

X

Q Y R Z
\(CaO\) \(H_2O\) \(Ca\left(OH\right)_2\) \(HCl\) \(CaCl_2\) \(K_2CO_3\) \(CO_2\) \(NaOH\) \(NaHCO_3\) \(KOH\) \(Na_2CO_3\) \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

Các PTHH sảy ra:

\(1.CaCO_3--t^o->CaO+CO_2\uparrow\\ 2.CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\\ 3.Ca\left(OH\right)_2+2HCl-->CaCl_2+H_2O\\ 4.CaCl_2+K_2CO_3-->CaCO_3\downarrow+2KCl\\ 5.CO_2+NaOH-->NaHCO_3\\ 6.2NaHCO_3+2KOH-->Na_2CO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ 7.Na_2CO_3+CaCl_2-->CaCO_3\downarrow+NaCl+KCl\)

Đề phụ:

Câu 1:

\(Fe-->FeCl_3-->Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3--.>Fe\)

(Bài có nhiều cách)

Câu 2:

A X B C1 C2 Y1 D1 Z1 E1 T F Y2 D2 Z2 E2
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n\) \(H_2O\) \(C_6H_{12}O_6\) \(C_2H_5OH\) \(CO_2\) \(O_2\) \(CH_3-COOH\) \(Ba\left(OH\right)_2\) \(\left(CH_3COO\right)_2Ca\) \(H_2SO_4\) \(CaSO_4\) \(CaO\) \(CaCO_3\) \(HCl\) \(CaCl_2\)

(Đề có nhiều cách)

~Thân - Toshiro Kiyoshi

8
16 tháng 3 2019

Quên thi mất rồi :((

16 tháng 3 2019

khó như ăn cháo