Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 1h 20ph=1 và 1/3 h=4/3 h
Ba vòi nước chảy vào bể 1 giờ thì được:1:4/3=3/4 bể
Vòi thứ nhất chảy vào bể 1 giờ thì được:1:6=1/6 bể
Vòi thứ hai chảy vào bể 1 giờ thì được:1:4=1/4 bể
Vậy vòi thứ ba chảy vào bể 1 giờ thì được:3/4-(1/6+1/4)=1/3 bể
Vậy vòi thứ ba sau:1:1/3= 3 giờ thì đầy bể
Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
1 : 6 = 1/6 ( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được :
1 : 4 = 1/4 ( bể )
Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
1 : 4/3 = 3/4 ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được :
3/4 − 1/6 − 1/4 = 1/3 ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
1 : 1/3 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
Vòi thứ nhất chảy 6 giờ thì bể đầy
⇒1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{6}\) bể
Tương tự, ta có 1 giờ vòi thứ 2 chảy được \(\frac{1}{9}\) bể
⇒Trong 5 giờ vòi thứ nhất chảy được \(5.\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) bể
Còn lại \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\) bể
Lại có,1 giờ cả 2 vòi chảy được :\(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\) bể
⇒ \(\frac{1}{6}\) bể cả 2 vòi chảy trong:
\(\frac{1}{6}:\frac{5}{18}=\frac{3}{5}\) giờ
Vậy cả 2 vòi cùng chảy trong \(\frac{3}{5}\) giờ nữa thì sẽ đầy bể
Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:
\(1:3=\frac{1}{3}\)(bể)
Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:
\(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)
Vòi thứ ba rút 1 giờ được:
\(1:2=\frac{1}{2}\)(bể)
Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\)(bể)
Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả 3 vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
Vòi thứ nhất chảy 1 giờ được:
1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)
Vòi thứ hai chảy 1 giờ được:
1:4=\(\frac{1}{4}\) (bể)
Vòi thứ ba rút 1 giờ được:
1:2=\(\frac{1}{2}\) (bể)
Cả 3 vòi mở sau 1 giờ được:
\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{1}{2}\) =\(\frac{1}{12}\) (bể)
Vậy lượng nước có trong bể sau 1 giờ mở cả ba vòi là \(\frac{1}{12}\) bể
Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
6 giờ 45 phút = 6,75 giờ
Trong 1 giờ, vòi 1 chảy đc số phần bể là :
1 : 4,5 = 2/9 (bể)
Trong 1 giờ, vòi 2 chảy đc số phần bể là :
1 : 6,75 = 4/27 (bể)
Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy đc số phần bể là :
2/9 + 4/27 = 10/27 (bể)
Thời gian cần thiết để 2 vòi cùng chảy đầy bể là :
1 : 10/27 = 27/10 (giờ)
Đổi : 27/10 giờ = 2,7 giờ
Trong 2,7 giờ, vòi 1 chảy đc số phần bể là :
2/9 x 2,7 = 3/5 (bể)
Số phần bể chưa đc đổ nước là:
1 - 3/5 = 2/5 (bể)
Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể nước là:
2/5 : 4/27 = 27/10 (giờ) = 2,7 (giờ)
Thầy, cô giáo nhận xét dùm em. Nếu thấy có gì sai sót thì thầy cô sửa cho chứ em không chắc chắn là bài của em làm đúng.
ta có : _ 4 giờ 30 phút = 9/2 giờ
_ 2 giờ 15 phút = 9/4 giờ
Trong 1 giờ, vòi A chảy được số phần bể nước là:
1 : 9/2 = 2/9 ( bể nước )
Trong 1 giờ, vòi B chảy được số phần bể nước là:
1 : 9/4 = 4/9 ( bể nước )
Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được số phần bể nước là:
2/9 + 4/9 = 6/9 ( bể nước )
Thời gian để cả 2 vòi chayw đầy bể là:
1 : 6/9 = 9/6 ( giờ )
Đáp số: 9/6 giờ hay 1 giờ 30 phút
a) Trong một giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) (bể)
\(\frac{1}{4}=\frac{25}{100}=25\%\)
Vậy trong 1 giờ, vòi B chảy được 25% bể.
b) Vòi B chảy nhanh gấp đôi vòi A nên trong 1 giờ, vòi A chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}:2=\frac{1}{8}\) (bể)
Cả hai vòi chảy trong 1 giờ được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)
Cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau số giờ là:
\(1:\frac{3}{8}=\frac{8}{3}\)(giờ)
Vậy cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau \(\frac{8}{3}\) giờ
V bể đầy sau 9 h vận tốc là V:9
V bể đầy sau 6 h , vận tốc là V:6
mỏ cả 2 vòi cùng lúc , t : thời gian dùng. Vận tốc x thời gian sẽ ra thể tích nước bơm vào .
Vt:9 + Vt: 6 = V
t = 3,6 tiếng đồng hồ tức 216 phút dùng bơm
đồng hồ chỉ 8 h 24 phút làm mốc sau 3,6 tiếng tức là đồng hồ chỉ khoảng 12 h trưa là đầy, tự tính đi ông bạn :)
số tự nhiên đó
abcd- abc = 469
a= 0
bcd - bc = 469
b = 4 hoặc b= 5
giải tiếp đi ông , tui đi ăn cơm .