K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/jeTP1ng.jpg
1 tháng 11 2020

R=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)

=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)

=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)

6 tháng 8 2020

Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)

Ta có bảng

( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )

U(V) 75 60 50 40 30 20 10
I(A) 1,5 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 1 2016

Điện học lớp 9

16 tháng 12 2019

a, Cường độ dòng điện chạy qua bếp là :
\(I=\frac{P}{U}=\frac{300}{100}=3\left(A\right)\)
b, Điện trở của bếp là :
\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{100^2}{300}=\frac{100}{3}\approx33,33\left(\Omega\right)\)
c, Ta có : t = 20 phút = 1200 giây.

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút để đun sôi 2l nước là :
Q = I2.R.t = U.I.t = P.t = 300 . 1200 = 360000 ( J )
Vậy : a, I = 3A.
b, R \(\approx\) 33,33\(\Omega\) .
c, Q = 360000J.

17 tháng 12 2019

Mơn ạ

27 tháng 10 2017

a)Ta có P=ui

I BẠN TỰ ĐO RỒI TÍNH THEO CÔNG THỨC TRÊN

b) Khi ta tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì công suất của bóng đèn cũng tăng ( do cường độ dòng điện tăng) và ngược lại !☺

27 tháng 10 2017

thank you bn

19 tháng 6 2020

thấu khính hội tụ chỉ cho ảnh thật, không có ảnh ảo

1 tháng 8 2018
U (V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1

\(R=\dfrac{U}{I}\) Do ở hàng thứ 3, U = 6 và I = 0,5. Ta có thể điền vào các ô trống còn lại.

1 tháng 8 2018

* Cách 1 : Ta có : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

* Cường độ dòng điện I qua khi hiệu điện thế 3V là :

\(\dfrac{3}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

* Hiệu điện thế khi cường độ dòng điện là 0,4A là :

\(\dfrac{U}{0,4}=12\Rightarrow U=4,8\left(V\right)\)

* Cường độ dòng điện I khi hiệu điện thế là 12V là :

\(\dfrac{12}{I}=12\rightarrow I=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

* Cách 2 : Áp dụng định luật Ohm ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}\)

Điện trở của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

Làm tương tự cách 1 nhé :)

Ta điền vào bảng như sau là :

U(V) 3 4,8 6 12
I (A) 0,25 0,4 0,5 1

9 tháng 10 2018

cái đèn led là cgi đấy bn><

26 tháng 9 2017

Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v

Tóm tắt :

\(U_{MN}=60V\)

\(R_1=18\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=20\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_A=?\)

Giải :

Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :

\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)

b) Số chỉ của ampe kế là :

\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

Đáp số : a) \(30\Omega\)

b) \(I_A=2A\)

26 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý