vật cần đo thể tích | GHĐ | ĐCNN | Thể tích ước lượng | Thể tích đo được |
Nước trong bình 1 | 100cc | 1ml | 100cc | 100ml |
Nước trong bình 2 | 100cc | 1ml | 10cc | 14cc |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bảng 3.1 SGK vật lí trang 14 à?
GHĐ : (1)180ml
(2) 180ml
ĐCNN : (3) 10ml
(3) 10ml
Thể tích ước lượng ( lít) : (5) 0,15l
(6) 0,04l
THể tích đo được ( cm khối ) : (7) 120 cm khối
(8) 50 cm khối
GHĐ : (1) 180ml
(2) 180ml
ĐCNN : (3) 10ml
(4) 10 ml
Thể tích ước lượng ( lít) : (5) 0,15l
(6) 0,04l
Thể tích đo đc ( cm khối ) : (7) 120 cm khối
(8) 50 cm khối
Vật cần đo thể tích | GHĐ | ĐCNN | thể tích ước lượng | thể tích đo được |
Nước trong bình 1 | 100cc | 1ml | 100cc | 100ml |
Nước trong bình 2 | 100cc | 1ml | 10cc |
14cc |
2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên
5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất
6.Nêu các kết quả tác dụng của lực
Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng
câu 1.2500;1000;1/400
câu 2.5030;2000;0,01006
câu 3.7100;3000;0,0213
1. thước thẳng có GHD là 1,5 m và DCNN là 1 cm ta dùng để đó chiều dai lớp học vì thước dây và thước kẻ quá ngắn nên không thể nào đo được .
2.thước dây có GHD 1m và DCNN 0,5 cm ta dùng để đo chu vi miệng cốc vì thước thẳng quá dài mà thước kẻ lại quá ngắn nên không thể nào đo được .
3.thước kẻ có GHD 20 cm và DCNN 1mm ta dùng để đo bề dày cuốn vật lí 6 vì các thước khác quá dài nên không thể nào đo được .
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm. 2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm. 3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. | A. Bề dày cuốn Vật lí 6. B. Chiều dài lớp học của em. C. Chu vi miệng cốc. |
Giải
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.
2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.
a.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1m3 chất đó
b.Đơn vị đo khối lượng riêng là kg/m3
c)Xác định khối lượng của sỏi bằng lực kế
Đo thể tích sỏi bằng bình chia độ
Công thức : D = M : V