\(\frac{X+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3x}{x\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{x\cdot\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.3=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)x}{\left(x-3\right)x}-\frac{3x}{\left(x-3\right).x}=\frac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).x}\)

\(\Rightarrow x^2+2x-3x=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)-\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2020

x=0

x=.................

x=-2, x=2/3

nối 2 cái xong còn cái nào bạn nối nốt nha

mình ko mang giấy bút nên ko vt đc

8 tháng 4 2020

thank

23 tháng 5 2018

\(\dfrac{x-1}{3}+\dfrac{5x-2}{2}=0\\ \Leftrightarrow2\left(x-1\right)+3\left(5x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow2x-2+15x-6=0\\ \Leftrightarrow17x-8=0\\ \Leftrightarrow17x=8\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{8}{17}\)

Vậy....................

 Chọn đáp án đúng.a)      Nghiệm của phương trình \(2x + 6 = 0\) là:A. \(x =  - 3\).    B. \(x = 3\).    C. \(x = \frac{1}{3}\).    D. \(x =  - \frac{1}{3}\).b)     Nghiệm của phương trình \( - 3x + 5 = 0\) là:A. \(x =  - \frac{5}{3}\).    B. \(x = \frac{5}{3}\).    C. \(x = \frac{3}{5}\).     D. \(x =  - \frac{3}{5}\).c)      Nghiệm của phương trình \(\frac{1}{4}z =  - 3\) là:A. \(z =  - \frac{3}{4}\).    B. \(z =  -...
Đọc tiếp

 Chọn đáp án đúng.

a)      Nghiệm của phương trình \(2x + 6 = 0\) là:

A. \(x =  - 3\).    

B. \(x = 3\).    

C. \(x = \frac{1}{3}\).

    D. \(x =  - \frac{1}{3}\).

b)     Nghiệm của phương trình \( - 3x + 5 = 0\) là:

A. \(x =  - \frac{5}{3}\).    

B. \(x = \frac{5}{3}\).    

C. \(x = \frac{3}{5}\).     

D. \(x =  - \frac{3}{5}\).

c)      Nghiệm của phương trình \(\frac{1}{4}z =  - 3\) là:

A. \(z =  - \frac{3}{4}\).    

B. \(z =  - \frac{4}{3}\).     

C. \(z =  - \frac{1}{{12}}\).     

D. \(x =  - 12\).

d)     Nghiệm của phương trình \(2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\) là:

A. \(t = \frac{3}{2}\).      

B. \(t = 1\).      

C. \(t =  - 1\).      

D. \(t = 0\).

e)      \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình:

A. \(x - 2 = 0\).      

B. \(x + 2 = 0\).      

C. \(2x + 1 = 0\).       

D. \(2x - 1 = 0\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)  

\(\begin{array}{l}2x + 6 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,2x =  - 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 6} \right):2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - 3\end{array}\)

Vậy \(x =  - 3\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án A.

b)  

\(\begin{array}{l} - 3x + 5 = 0\\\,\,\,\,\,\, - 3x =  - 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 5} \right):\left( { - 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{5}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{3}\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án B.

c)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{4}z =  - 3\\\,\,\,\,z = \left( { - 3} \right):\frac{1}{4}\\\,\,\,\,z =  - 12\end{array}\)

Vậy \(z =  - 12\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

d)

\(\begin{array}{l}2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\\\,\,\,\,2t - 6 + 5 = 7t - 3t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 1 = 4t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 4t =  - 1 + 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2t = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0:\left( { - 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0\end{array}\)

Vậy \(t = 0\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

e)

Với đáp án A:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x - 2 = 0\) ta được \( - 2 - 2 =  - 4 \ne 0\)

Vậy \(x =  - 2\) không là nghiệm của phương trình \(x - 2 = 0\).

Với đáp án B:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x + 2 = 0\) ta được \( - 2 + 2 = 0\)

Vậy \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình \(x + 2 = 0\).

\( \to \) Chọn đáp án B

A ->b

B->d

C->a

D->c

22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125

 1.Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:   A. −1x+3−1x+3  B. 1x+31x+3  C. 1x1x  D. −1x−1x  2.Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:   A. 1a1a.  B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b).  C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b).  D. 1a−3b1a−3b.  3.Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết...
Đọc tiếp

 

1.

Phép tính 32x+6−x−62x2+6x32x+6−x−62x2+6x có kết quả là:

  

 A. −1x+3−1x+3 
 B. 1x+31x+3 
 C. 1x1x 
 D. −1x−1x 

 

2.

Hiệu của hai phân thức a+9ba2−9b2a+9ba2−9b2 và phân thức 3ba2+3ab3ba2+3ab là phân thức nào sau đây:

  

 A. 1a1a. 
 B. a+3ba(a−3b)a+3ba(a−3b). 
 C. −a+3ba(a−3b)−a+3ba(a−3b). 
 D. 1a−3b1a−3b. 

 

3.

Thực hiện phép tính: 3x−64−9x2−13x−2+13x+23x−64−9x2−13x−2+13x+2được kết quả là:

  

 A. 12x+312x+3 
 B. x−23x+2x−23x+2 
 C. −13x+2−13x+2 
 D. 13x−213x−2 

 

4.

Giá trị của biểu thức P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)P=10(x+2)(3−x)−12(3−x)(x+3)−1(x+3)(x+2)tại x = −34−34 là:

  

 A. 16451645. 
 B. −74−74. 
 C. −158−158. 
 D. 7474 

 

5.

Cho x+4x2−4−1x2+2x=Px+4x2−4−1x2+2x=P thì P bằng phân thức nào sau đây :

  

 A. x−1x(x−2)x−1x(x−2) 
 B. x2−3x−2x(x2−4)x2−3x−2x(x2−4) 
 C. x3+3x+2x(x2−4)x3+3x+2x(x2−4) 
 D. x+1x(x−2)x+1x(x−2) 

 

6.

Tổng hai phân thức 1−xx3−11−xx3−1và 1x2−x+11x2−x+1 bằng phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(x−1)x3+12(x−1)x3+1. 
 B. 2−xx3+12−xx3+1. 
 C. 2+xx3+12+xx3+1. 
 D. 2x3+12x3+1 

 

7.

Giá trị của biểu thức P=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−aP=4a2−3a+17a3−1+2a−1a2+a+1+61−a tại a = −12−12 là:

  

 A. - 9 
 B. - 16 
 C. 16 
 D. 9 

 

8.

Tổng của các phân thức P: x2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xx2+2xy+4y2x2−9y2;x3y−x;y3y+xbằng phân thức nào sau đây:

  

 A. x2+y2x2−9y2x2+y2x2−9y2 
 B. y2x2−9y2y2x2−9y2 
 C. (x+y)2x2−9y2(x+y)2x2−9y2 
 D. 0 

 

9.

Tổng của các phân thức: x+2y2y2−xy,8xx2−4y2x+2y2y2−xy,8xx2−4y2và 2y−x2y2+xy2y−x2y2+xy là phân thức nào sau đây:

  

 A. 2(2x−y)x(2y+x)2(2x−y)x(2y+x) 
 B. 2(2y−x)y(2y+x)2(2y−x)y(2y+x). 
 C. 2y−xy(2y+x)2y−xy(2y+x). 
 D. 2(x−2y)y(2y+x)2(x−2y)y(2y+x). 

 

10.

Tổng của các phân thức ba2−b2,aa2+ab−2a−2bba2−b2,aa2+ab−2a−2b và 1a+b1a+b là:

  

 A. −2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2)−2a2−2a+ab(a2−b2)(a−2). 
 B. 2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a).2a2−2a+ab(a2−b2)(2−a). 
 C. 2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2+2a−ab(a2−b2)(a−2) 
 D. 2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2)2a2−2a−ab(a2−b2)(a−2). 
0
25 tháng 1 2017

1a,(1-x)(x+2)=0

=>1-x=0=>x=1

=>x+2=0=>x=-2

1b,(2x-2)(6+3x)(3x+2)=0

=>2x-2=0=>2(x-1)=0=>x=1

=>6+3x=0=>3x=-6=>x=-2

=>3x+2=0=>3x=-2=>x=-2/3

1c,(5x-5)(3x+2)(8x+4)(x^2-5)=0

=>5x-5=0=>5(x-1)=0=>x=1

=>3x+2=0=>x=-2/3

=>8x+4=0=>4(2x+1)=0=>2x+1=0=>2x=-1=>x=-1/2

=>x^2-5=0=>x^2=5=>x=\(+-\sqrt{5}\)

7 tháng 5 2019

uses crt;
var j,i:longint;
        b,a:int64;
begin
clrscr;
writeln('nhap tu va mau');readln(a,b);
if b=0 then writeln('day ko la phan so') else begin
for i:=1 to a do
for j:=1 to b do
if (a mod i=0)and(b mod j=0)and(i=j) then begin
a:=a div i;
b:=b div j;
end;
for i:=1 to a do
for j:=1 to b do
if (a mod i=0)and(b mod j=0)and(i=j) then begin
a:=a div i;
b:=b div j;
end;
end;
if a mod b=0 then writeln('ket qua sau khi rut gon la ',a div b)
else writeln('ket qua sau khi rut gon la ',a,'/',b);
readln
end.

7 tháng 5 2019

program rutgon;

var a,b,m,R,n:int64;

begin

write('nhap so tu nhien m:');

readln(m)

; write('nhap so tu nhien n:');

readln(n);

a:=n;

b:=m;

while b<>0 do begin

R:=a mod b;

a:=b;

b:=R;

end;

write('phan so da duoc rut gon la:',m/a:0:0,'/',n/a:0:0);

readln;

end.

Nhanh-gọn-dễ hiểu