K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a)  

\(\begin{array}{l}2x + 6 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,2x =  - 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 6} \right):2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - 3\end{array}\)

Vậy \(x =  - 3\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án A.

b)  

\(\begin{array}{l} - 3x + 5 = 0\\\,\,\,\,\,\, - 3x =  - 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 5} \right):\left( { - 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{5}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{3}\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án B.

c)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{4}z =  - 3\\\,\,\,\,z = \left( { - 3} \right):\frac{1}{4}\\\,\,\,\,z =  - 12\end{array}\)

Vậy \(z =  - 12\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

d)

\(\begin{array}{l}2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\\\,\,\,\,2t - 6 + 5 = 7t - 3t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 1 = 4t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 4t =  - 1 + 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2t = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0:\left( { - 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0\end{array}\)

Vậy \(t = 0\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

e)

Với đáp án A:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x - 2 = 0\) ta được \( - 2 - 2 =  - 4 \ne 0\)

Vậy \(x =  - 2\) không là nghiệm của phương trình \(x - 2 = 0\).

Với đáp án B:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x + 2 = 0\) ta được \( - 2 + 2 = 0\)

Vậy \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình \(x + 2 = 0\).

\( \to \) Chọn đáp án B

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

18 tháng 1 2017

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

18 tháng 1 2017

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\) a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ? b) Rút gọn phân thức A c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9 Bài 7 : Tìm x a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\) b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ?

b) Rút gọn phân thức A

c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9

Bài 7 : Tìm x

a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d) \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

e)\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\) f) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\) h) \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)

Bài 3 : Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn

(2m - 1 )x + 3 - m =0

Bài 4 :Tìm giá trị của k sao cho:

a/ Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.

b) Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

c/Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1

d/ Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2

Bài 10 :Tìm các giá trị của m, a để các cặp phương trình sau đây tương đương:

a) \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)\(x-1=0\)

b) \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\) và x +1 =0

2
25 tháng 2 2020

bố mẹ thằng nào biết mới lạ

25 tháng 2 2020

c) \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)

câu egf làm tương tự

1A

2D

3D

4C

5D

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5 Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ? A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 3: x-4 là nghiệm của pt A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2) A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2) C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt \(x^2\)=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. \(x^2=3x\) <=> x(x-3) =0 B.\(\left(x-1\right)^2-25\)= 0 <=> x=6

C. \(x^2\) =9 <=> x=3 D.\(x^2\) =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S=\(\left\{2\right\}\) B. S=\(\left\{2;-3\right\}\) C. S=\(\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\) D. S=\(\left\{2;0;3\right\}\)

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-\(\frac{2}{3}\) B. x=\(\frac{2}{3}\) C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=\(\frac{1}{4}\) B. m=\(\frac{1}{2}\) C.m=\(\frac{3}{4}\) D. m=1

Câu 14: Pt \(x^2\) -4x+3=0 có nghiệm là

A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{2;3\right\}\) C. \(\left\{1;3\right\}\) D. \(\left\{2;4\right\}\)

Câu 15: Pt \(x^2\) -4x+4=9\(\left(x-2\right)^2\) có nghiệm là

A. \(\left\{2\right\}\) B. \(\left\{-2;2\right\}\) C. \(\left\{-2\right\}\) D. Kết quả khác

Câu 16: Pt \(\frac{1}{x+2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\) có nghiệm là

A. \(\left\{-1\right\}\) B. \(\left\{-1;3\right\}\) C. \(\left\{-1;4\right\}\) D. S=R

Câu 18: Pt \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\) có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt \(\frac{3x+2}{x+2}+\frac{2x-11}{x^2-4}-\frac{3}{2-x}\)

A. x\(\frac{-2}{3}\); x\(\ne\frac{11}{2}\) B. x\(\ne\)2 C. x>0 D. x\(\ne\) 2 và x\(\ne\) -2

2
8 tháng 2 2020

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

9 tháng 2 2020

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2 =9 <=> x=3 D.x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2} B. S={2;−3} C. S={2;13} D. S={2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-23 B. x=23 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=14 B. m=12 C.m=34 D. m=1

Câu 14: Pt x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2} B. {2;3} C. {1;3} D. {2;4}

Câu 15: Pt x2 -4x+4=9(x−2)2 có nghiệm là

A. {2} B. {−2;2} C. {−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {−1} B. {−1;3} C. {−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x−23; x≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

NV
3 tháng 4 2019

Bạn đưa quá nhiều bài 1 lúc nên người ta giải được cũng chẳng ai muốn giải đâu, vì nhìn vào đã thấy ngộp rồi. Kinh nghiệm là muốn được giải quyết nhanh thì chỉ đăng 2-3 bài 1 lúc thôi

Bài 1:

a/ \(11-\left(2x+3\right)=3\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow11-2x-3=3x-12\)

\(\Leftrightarrow5x=20\)

\(\Rightarrow x=4\)

b/ \(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2x\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x\)

\(\Leftrightarrow8x=-6\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{4}\)

c/

\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)

\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

NV
3 tháng 4 2019

d/

\(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

\(\Leftrightarrow5\left(5x+2\right)-10\left(8x-1\right)=6\left(4x+2\right)-150\)

\(\Leftrightarrow79x=158\)

\(\Rightarrow x=2\)

e/

\(\frac{2-6x}{5}-\frac{2+3x}{10}=7-\frac{6x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2-6x\right)-2\left(2+3x\right)=140-5\left(6x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow0=-121\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

f/

\(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x+2\right)-\left(3x+1\right)=12x+10\)

\(\Leftrightarrow6x=-5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/z7Uye6p.jpg
3 tháng 4 2020

Bài làm

a) 3x - 1 = 2x + 4

<=> x = 5

Vậy x = 5 là nghiệm phương trình.

b) x( x + 3 ) = ( 2x + 1 )( x + 3 )

<=> x( x + 3 ) - ( 2x + 1 )( x + 3 ) = 0

<=> ( x + 3 )( x - 2x - 1 ) = 0

<=> ( x + 3 )( -x - 1 ) = 0

<=> x + 3 = 0 hoặc -x - 1 = 0

<=> x = -3 hoặc x = -1

Vậy x = -3 hoặc x = -1 là tập nghiệm phương trình

c) quy đồng mẫu ra r lm, bh ngủ.