Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 4 phần tử |
B. 5 phần tử |
C. 6 phần tử |
D. 7 phần tử |
Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈ N| x < 3}.
A. M ⊂ N |
B. M > N |
C. M < N |
D. N ⊂ M |
(Câu này mình có sửa lại đề nhé, vì đề sai + phần chọn đáp án cx sai :>>>)
Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:
A. 17 |
B. 18 |
C. 19 |
D. 20 |
Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:
A. 4022 |
B. – 4022 |
C. 0 |
D. 2011 |
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:
- Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
- Số 0 không phải là số nguyên.
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
- Số tự nhiên là số nguyên dương.
Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:
A. –11 |
B. 3 |
C. –3 |
D. –27 |
Câu 7: Số liền sau của số –999 là :
A. – 1000 |
B. –998 |
C. 1000 |
D. 998 |
Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:
A. –5 |
B. 6 |
C. - 6 |
D. 12 |
Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. (–3)2 |
B. (–3)5 = 35 |
C. (–6)2 = 36 |
D. (–4)3 = – 64 |
Câu 10: Cho x Î Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :
A. 6 |
B. - 6 |
C. - 11 |
D. 0 |
Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:
A. – m + n + p |
B. – m – n + p |
C. m + n – p |
D. – m + n – p |
Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:
A.a và b cùng dấu |
B. a ≤ 0 và b < 0 |
C.a và b trái dấu |
D. a > 0 và b ≤ 0 |
\(\frac{-11}{18}+x=\frac{-5}{18}\)
\(x=\frac{-5}{18}-\frac{-11}{18}\)
\(x=\frac{1}{3}\)
Theo hình vẽ thì hình chữ nhật có S là 24 m2 chắc sẽ có chiều dài gấp 3 lần chiều dài của hình chữ nhật có S là 8.( 24:8=3)
Nên hình chữ nhật còn lại sẽ có chiều dài gấp 3 lần chiều dài của hình chữ nhật có S là 16 m2. Mà chiều dài gấp 3 thì S cx gấp 3.
Vậy tìm được diện tích hình chữ nhật còn lại:
16.3=48(m2)
Tick cho mik nhé!
5x+5x+2=3125
<=> 5x+5x.52= 3125
<=> 5x ( 1+52)= 3125
<=> 5x = 3125/26 <=> x = 2, 975630801
Ta có:
\(5^x+5^{x+2}=3125\)
\(\Leftrightarrow5^x+5^x\cdot5^2=3125\)
\(\Leftrightarrow5^x\left(1+25\right)=3125\)
\(\Leftrightarrow5^x=\frac{3125}{26}\)
\(\Leftrightarrow5^x\approx5^{2,975630801}\)
\(\Leftrightarrow x\approx2,975630801\)
Câu 3 :
a) Đặt n2 + 2006 = a2 (a\(\in\)Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\)N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
Vậy n2 + 2006 là hợp số
ta có 3 chia hết cho (n+5)
=> (n+5) thuộc ước của 3
vậy tập hợp các ước của 3 là { 1; -1; 3; -3}
=> (n+5) thuộc {1; -1; 3; -3}
=> n thuộc { -4; -6; -2 ; -8}
Ta có : \(\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)\left(\left|x+4\right|\right)\)
=> \(\left(x-3\right)\left(x+4\right)\left(x^2-9\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\x+4=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{3;-4;-3\right\}\)