K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

oe

9 tháng 4 2016

Câu 1: a)-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.

- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..

b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.

Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.

Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.

Câu 3:

1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..

2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...

3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...

4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...

5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...

6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...

 

21 tháng 12 2017

Câu 1:

a)

-Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm 1 tế bào. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong ko khí và đặc biệt là trong cơ thể sinh vật khác.

- Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị,..

b) Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, giúp ta nhận bt môi trường nước đag bị ô nhiễm.

Câu 2: Động vật ko xương sống: Động vật ko xương sống bao gồm các ngành động vật ko có bộ xương trong đặc biệt là ko có xương sống. Động vật ko xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng có các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.

Động vật có xương sống: Động vật có xương sống là động vật có bộ xương trong và xương cột sống. Động vật có xương sống bao gồm các lớp là lớp thú, lớp cá, lớp chim, lớp lưỡng cư và lớp bò sát.

Câu 3:

1. Thực phẩm: Heo, bò, trâu, chó,..

2. Dược liệu: Rắn, hổ, bọ cạp, rết,...

3. Nguyên liệu: Cá sấu, rắn, cừu, bò,...

4. Nông nghiệp: Trâu, bò, voi, bò sữa,...

5. Làm cảnh: Chim, chó cảnh, cá cảnh, mèo cảnh,...

6. Vai trò trong tự nhiên: Chim, gấu trúc, thiên nga, ếch,...

>>>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!>>>

24 tháng 8 2016

Nhìn lại bảng trên ta thấy : trong số các sinh vật được nêu làm ví dụ, có loại là thực vật ( như cây mít, cây bèo tây ), có loại động vật ( như con voi, con ruồi ); cò có loại không phải thực vật cũng không phải thực vật, chúng thường có kích thước nhỏ, thậm chí rất nhỏ. Vậy chúng là gì ?

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng...
Đọc tiếp

để hạt có thể nảy mầm nó cần nhiệt độ môi trường thích hợp, nhưng cần đến mức độ nào? có phải hạt nảy mâm cần có nhu cầu về nhiệt độ khác nhau ở các giai đoạn phát triển của nó hay ko? làm thế nào để biết được điều đó?

2. nhận xét về ảnh hưởng cuả nhiệt độ đến  nảy mầm của hạt 

3.em hãy lấy ví dụ về một số loài thực vật để chứng tỏ về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của thực vật

4. em hãy cho bít hiện tượng thoát hơi nc qua lá có vai trò như thế nào trong việc điều hòa nhiệt độ cơ thể thực vật

5.

tên thực vậtnơi sốngnhiệt độ môi trường( không khí)phản ứng thích nghi vs nhiệt độ môi trường
cây tre    
cây  rồng xương   
cây bàng   
cây lúa   

vnen

2
18 tháng 4 2017

Câu 2 :

Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm

=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm

Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !

Câu 2:

Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.

26 tháng 8 2016

STT

(1)

Tên sinh vật (2)

Nơi sống (3)

    Có ích (4)

Có hại

(5)

1

Cây lúa

Trên đất

Cây lương thực

 

        2

Con bò

Trên đất

Lấy sức kéo,

 

 

 

 

lấy thịt, sữa

 

3

Cây hổng

Trên đất

Cây ăn quả

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

4

Cây lá han

Trên đất

 

Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

5

Con đỉa

Dưới

nước

 

Hút máu người và động vật.

6

Con chuột

Trên đất

 

Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh

26 tháng 8 2016
STTTên sinh vậtNơi sốngCông dụngTác hại
1Cây lúaTrên đấtLàm lương thựcKhông có
2Con đỉaDưới nướcKhông cóHút máu người và động vật
3Con bòTrên đấtLấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữaKhông có
4Cây lá hanTrên đấtKhông cóLá có chất độc gây ngứa cho người và động vật.

 

18 tháng 10 2017
Đại diện Môi trường sống Hình thức sống Tên các loại tương tự
Giun đất Đất ẩm Chui rúc Giun quế
Đỉa Nước ngọt, nước mặn Kí sinh Vắt
Rươi Nước lợ Tự do Sa sùng
Giun đỏ Nước ngọt Tự do
Bông thùa Nước mặn (đáy bùn) Chui rúc Sa sùng

18 tháng 10 2017

Cảm ơn nhìu nhé, may mà có bn ko mai mình kt r!!haha

11 tháng 10 2016

 - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.

-- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá. 
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước. 

2 tháng 9 2016

1.Con ong: Sống ở mọi nơi.Công dụng : lấy mật.Tác hại : đốt người

2.Con hổ :Sống ở rừng.Công dụng : Lấy cao,lấy da.Tác hại : ăn thịt người

3.Con gấu.Sống ở mọi nơi.Công dụng : Lấy mật.tác hại:ăn thịt người

STT

Tên sinh vật

Nơi sống

Công dụng

Tác hại

1

Cua

Dưới nước

Thực phẩm

2

Ốc biêu vàng

Dưới nước

Phá hoại mùa màng