Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
1.Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm khác với thời Lý —Trần : Dựa vào nội dung các bài 12, 15, 20 lập bảng thống kê theo hai thời kì Lý — Trần và Lê sơ lần lượt theo các nội dung văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật để nắm được các thành tựu ờ hai thời kì này. Cần thấy được điểm khác thời Lẽ sơ so với thời Lý - Trần là Phật giáo không còn phát triển và không chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý — Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng. Giáo dục, văn học, khoa học thời Lẽ sơ đạt được nhiều thành tựu mới.
2.
Theo đà dòng văn học yêu nước thời Lý - Trần, được tiếp sức thêm bởi cảm hứng qua những chiến công của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nhiều tác phẩm văn thơ đã nói lên ý chí bất khuất và lòng tự hào về một quốc gia - dân tộc có bề dày lịch sử - văn hóa. Nguyễn Trãi với Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lý Tử Tấn với Chí Linh sơn phú, Xương Giang phú, Nguyễn Mộng Tuân với Lam Sơn phú, Hậu Bạch Đằng giang phú, Lê Thánh Tông với các bài thơ ca tụng các nhân vật lịch sử - văn hóa và các danh lam thắng cảnh đất nước. Theo phương hướng tìm về cội nguồn dân tộc Vũ Quỳnh và Kiều Phú đã hiệu đính Lĩnh Nam thích quái, một tác phẩm dã sử truyền thuyết từ thời Trần. Tinh thần dân tộc còn biểu hiện ở việc phổ biến dùng chữ Nôm, với các tác giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và tác phẩm Hồng Đức Quốc âm thi tập.
Bên cạnh đó, dòng văn học cung đình với nội dung hình thức thù phụng, thanh lệ cũng phát triển. Bùi Huy Bích nhận định: "Thời Hồng Đức gọi là cực thịnh nhưng lúc đó văn chương ưa chuộng thanh lệ (khuôn sáo hình thức)". Điển hình là hội Tao Đàn (nhị thập bát tú) do Lê Thánh Tông làm chủ soái, cùng các văn thần như Đỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Lương Thế Vinh. Tác phẩm chính của hội này là tập Quỳnh uyển cửu ca, với những bài thơ xướng họa tán tụng, với chủ đề khuôn sáo là "Minh quân, lương thần" (vua sáng, tôi hiền). Dòng văn học cung đình đã thể hiện rõ quan điểm giáo huấn "Văn dĩ tải đạo", yếu tố trữ tình, cá nhân đã vắng mặt trong đó.
Để phục vụ cho việc xây dựng chế độ phong kiến nhà nước quan liêu và thể hiện tinh thần dân tộc, "sánh ngang Nam - Bắc", các tác phẩm lịch sử, địa lý thời Lê sơ khá phong phú. Đó là các tác phẩm Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi, bộ điển chế đồ sộ Thiên Nam dư hạ tập 100 quyển (đã thất truyền, chỉ còn lại 4- 5 quyển).
Đặc biệt, bộ chính sử Đại Việt sử ký toàn thư của các sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh), phát triển từ bộ sử gốc Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu trước đó, là một tác phẩm quý giá. Ở đây, lần đầu tiên, Ngô Sĩ Liên đã đưa truyền thuyết Hùng Vương - An Dương Vương vào chính sử dân tộc.
Về địa lý, đáng kể là cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi và tập bản đồ hành chính quốc gia soạn dưới thời Lê Thánh Tông, thường gọi là Hồng Đức bản đồ vẽ chi tiết 13 thừa tuyên và các phủ huyện. Các tác phẩm địa lý này cũng đã được bổ sung ở những thời kỳ sau.
. Nông nghiệp: Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. Định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã ; cấm giết trâu bò, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, giặc.
. Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như: Hợp Lễ, Chu Đậu Hải (Hải Phòng), Bát Tràng (Hà Nội), ... có nhiều phường thủ công như: phường Nghi Tàm dệt lụa, phường Yên Thái làm giấy, ... Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục Bách Tác.
. Thương nghiệp: Nhà nước khuyến khích lập chợ mới, hợp chợ. Duy trì và kiểm soát chặt chẽ việc buôn bán với nước ngoài qua một số cửa khẩu như Vân Đồn, Vạn Ninh, ...
Lĩnh vực | Tình hình phát triển |
Nông nghiệp |
- Quân lính đc thay nhau về quê sản xuất - Đặt 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp - Kêu gọi n/dân phiêu tán , về quê lm ruộng - Định lại chính sách chia lại ruộng đất công ( phép quân điền ) - Cấm giết trâu bò bừa bãi . Cấm điều đg dân phu trong mùa cấy gặt \(\rightarrow\) phát triển |
Thủ công nghiệp |
- Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp xuất hiện - Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long - Các công xưởng do nhà nước quản lí ( Cục Bách tác )
|
Thương nghiệp |
- Trong nước : khuyến khích lập chợ mới , họp chợ - Ngoại thương : dùy trì và kiểm soát chặt chẽ vc buôn bán vs nước ngoài . |
Lĩnh vực | Tình hình phát triển |
Nông nghiệp |
- Quân lính đc thay nhau về quê sản xuất - Đặt 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp - Kêu gọi n/dân phiêu tán , về quê lm ruộng - Định lại chính sách chia lại ruộng đất công ( phép quân điền ) - Cấm giết trâu bò bừa bãi . Cấm điều đg dân phu trong mùa cấy gặt →→ phát triển |
Thủ công nghiệp |
- Các làng nghề thủ công chuyên nghiệp xuất hiện - Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long - Các công xưởng do nhà nước quản lí ( Cục Bách tác )
|
Thương nghiệp |
- Trong nước : khuyến khích lập chợ mới , họp chợ - Ngoại thương : dùy trì và kiểm soát chặt chẽ vc buôn bán vs nước ngoài . |
kháng chiến chống Tống:
+âm mưu của địch:giải quyết khủng hoảng trong nước
+những thắng lợi quyết định: ở châu Ung, châu Liêm, châu Khâm, Như Nguyệt
+người lãnh đạo: Lí Thường Kiệt
ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên:
+âm mưu của địch: mở rộng lãnh thổ
+những thắng lợi quyết định: ở đông bộ đầu, hàm tử, tây kết,bến chương dương,thăng long, vần đồn,bạch đằng
+người lãnh đạo: Trần Quốc Tuấn
Năm | Lãnh đạo phong trào | Địa điểm hoạt động |
1737 | Nguyễn Dương Hưng | Sơn Tây |
1738-1770 | Lê Duy Mật | Thanh Hóa và Nghệ An |
1740-1751 | Nguyễn Danh Phương | Tam đảo |
1741-1751 | Nguyễn Hữu Cầu | Đồ Sơn |
1739-1769 | Hoàng Công Chất |
Sơn Nam, Tây Bắc |
A
A
A
A