Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,1771-Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa-Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc,Nguyễn Lữ.
2,1774-Kiểm soát Quảng Nam ,Bình Thuận -như trên.
3-1777-Bắt ,giết chúa Nguyễn-như trên.
4-1785-Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút-như trên.
Lĩnh vực | Tác giả | Tác phẩm |
Văn học | Nguyễn Trải, Lê Thánh Tông | Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung Từ Mệnh Tập, Chí Linh Sơn Phú, ... |
Sử học | Ngô Sĩ Liên | Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lam Sơn Thực Lục, Việt Giám Thông Khảo Tổng Luận, Hoàng Triều Quan Phế, ... |
Địa lí học | Lê Thánh Tông, Nguyễn Trải | Hồng Đức Bản Đồ, Dư Địa Chí, An Nam Hình Thăng Đồ, ... |
Y học | Phan Phu Tiên | Bản Thảo Thực Vật Toát Yếu |
Toán học | Lương Thế Vinh |
Đại Thành Toán Pháp, Lập Thành Toán Phápv |
nông nghiệp ban hành chiếu khuyến nông.thủ công nghiệp bãi bỏ nhiều loại thuế ,yêu cầu nhà thanh mở cửa ải thông trợ búa.văn hóa giáo dục ban bố chiếu lập học.Ngoại giao mềm dẻo với nhà thanh nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất
Triều đình và bộ máy ở trung ương
+ thời Lý-Trần:vua là ng đứng đầu giúp vc cho vua là các quan đại thần
+thời Lê sơ:triều đình chia lm 6 bộ lại, hộ,lễ,binh,hình,côg.Các cơ quan chuyên trách:hàn lâm viện,quốc sử viện....
Các đơn vị hành chính :
+Lý-Trần:cả nước chia thành 12 lộ,dưới lộ là phủ, xã, huyện châu
+Lê sơ:cả nć chia lm 13 đạo thừa tuyên,mỗi đạo có 3 ti fụ trách
mk chỉ biết có hai cái đó thôi còn lại mk k biết cái kia nên bạn tự làm nha mk cũg dag k biết nếu lm đc̣ bn cho mk cop vs nha
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”:
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
+ Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.
- Nhà nước Lê sơ thể hiện qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ. Đây là lời răn đe, bài học cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
1.
Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.