K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I

Năm học: 2021 - 2022

MÔN: TOÁN 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề thi gồm 06 câu, 01 trang)

 

Câu 1 (2,5 điểm). Cho các số 82; 627; 980 ; 5975 ; 49 137 ; 756 598.

a)     Viết tập hợp A các số chia hết cho 5 trong các số đã cho ở trên.

b)    Viết tập hợp B các số chia hết cho 3 trong các số đã cho ở trên.

c)     Viết tập hợp C các số chia hết cho cả 2 và 5 trong các số đã cho ở trên.

Câu 2 (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a)     17 + 188 + 183                                     c) 80 -

b)   

Câu 3 (1,5 điểm). Tìm , biết:

a)      + 2006 = 2021

b)    2– 2016 =

c)    

Câu 4 (1,5 điểm)

Để chủ động phòng chống dịch COVID – 19. Bác An đi siêu thị mua 2 hộp khẩu trang y tế giá 75000 đồng/hộp; 3 chai dung dịch sát khuẩn tay giá 110 000 đồng/chai. Bác An đã trả bằng hai phiếu mua hàng, mỗi phiếu trị giá 100 000 đồng. Hỏi bác An còn phải trả thêm bao nhiêu tiền?

Câu 5 (2,5 điểm)

         Một miếng bìa hình vuông có độ dài cạnh 70 cm. Người ta cắt đi bốn góc theo các hình vuông nhỏ có độ dài cạnh 15 cm (hình vẽ).

a)     Tính chu vi của miếng bìa hình vuông đó.

b)    Tính diện tích của phần bìa còn lại.

 

            

Câu 6 (0,5 điểm).Cho số tự nhiên n và n > 1 . Tìm chữ số tận cùng của số :

 .

1

Câu 1: 

a: A={980;5975}

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hếtcho 9?A.4419C.3240B.381D.1333Câu 12: Tìm x trong các trường hợp sau: a)  x 12, x 21, x 28 . b)  x : 2, x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1và 100< x <150Câu 13: Cho 3 số: 45, 204, 126.a) Tìm BCNN của 3 số.b) Tìm ƯCLN của 3 số.c) BCNN có chia hết cho ƯCLN không?Câu 14: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì...
Đọc tiếp

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hết

cho 9?

A.

4419

C.

3240

B.

381

D.

1333

Câu 12: Tìm x trong các trường hợp sau:

 

a)

 

 

x 12, x 21, x 28 .

 

b)

 

 

x : 2, x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1và 100< x <150

Câu 13: Cho 3 số: 45, 204, 126.

a) Tìm BCNN của 3 số.

b) Tìm ƯCLN của 3 số.

c) BCNN có chia hết cho ƯCLN không?

Câu 14: Học sinh lớp 6A khi học thể dục có thể xếp thành 4 hàng, 5 hàng, 8 hàng thì vừa đủ. Tính số học sinh của lớp biết lớp không vượt quá 50 học sinh.

Câu 15: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 36 và 90.

Câu 16: Tìm số tự nhiên A biết 276 chia A dư 36, 453 chia A dư 21.

Câu 17: Dùng 6, 0, 5 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 5.

Câu 18: cho tập hợp phần tử sau:

M = {1975;1977;1979;...2011}

a)                 Tập hợp trên có mấy phần tử?

b)                 Tập hợp H = {1975;1976} có phải là tập hợp con của tập hợp M không? Vì sao?

3

Câu 11: Trong các số: 4419, 3240, 381, 1333, số nào chia hết cho 3 mà không chia hếtcho 9?

A.

4419

                                                           C.

 3240

B.

381

                                                           D.

 1333

1 tháng 8 2020

11 B

14 40 em

15 180

17 3 số

Xin lỗi vì không trả lời hết được. mik đang hc lớp 5

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

17 tháng 10 2018
a786472
b475921
c366637761512
m610
n253
r350
d350
17 tháng 10 2018
a786472
b475921
c366637761512
m610
n253
r350
d350

P/s:ko chắc nx

Chúc học tốt!!!!!!

._.

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............2. Số đối của số nguyên a là ……- Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0- Số …… bằng với số đối của nó3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….-     Giá trị tuyệt...
Đọc tiếp

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............

2. Số đối của số nguyên a là ……

Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0

Số …… bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….

-     Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….  

4. Các quy tắc

a/ Cộng hai số nguyên

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ?

Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

b/ Trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b   a - b = a + (- b)

           c/  Nhân hai số nguyên

           Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

          Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0

Vd  (+4) . (+5)= 4.5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 

Vd  (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “– “trước kết quả 

Vd  (-4) . (+5) = - (. )= - (4 . 5) = - 20 ​

Chú ý:

• Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

Vd          (+4) . (+25) = +100 ;            (- 4) . (- 25) = +100

     ​ ( +4) . (- 25) = - 100;            (- 4) . (+25) = - 100

• Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu trừ thì tích là số nguyên âm

Vd          (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6 

              (- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24 

5. Tính chất của phép nhân

Tính chất giao hoán: a . b = …….

Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..

Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….

Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..

6. Bội và ước của số nguyên:

Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Tính chất:

 ;            ;    

 

 

II. Bài tập

 

Baøi 1:   Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

1/ (-37) + 14 + 26 + 37

2/ 46 – 57 + 211

3/ 16.40 – 8.20.2

4/ 24. (16 – 30) – 16. (24 – 30)

5/ (–  3 – 5).(4 + 6)

6/ 17– 34

7/ 22.( – 12) + (– 12).78

8/ 15. (–  40) – 20.( – 30)

9/ 17. ( 3 + 25) =72. 17

10/ 66.12 +12.44  – 10.12

Baøi 2: Thực hiện phép tính cách hơp lí

1/ -7264 + (1543 + 7264)

2/ (144 – 97) – 144

3/ (-145) – (18 – 145)

4/ - (2789 –435) + (1789 –1435)

5/ (27 + 514) – (486 – 73)

6/ (1298 – 53) – (969 + 276)

7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]

 

Baøi 3:   Tính toång caùc soá nguyeân x bieát:

1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ │-x│< 5

Bài 4: Tìm ( trong tập hợp số nguyên)

1/ Tim tất cả các ước của 10 

2/ Tỉm 5 bội của 15.

3/ Tìm tất cả các ước của –24

4/ Tìm 4 bội của –6

     5/  Tìm tất cả các ước của –8

     6/  Tìm 4 bội của –7

     7/ Tìm tất cả các ước của 12

Baøi 5:   Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ x + 41 = 33

4/ │x - 1│= 0

5/ | x – 5| = 18

6/ 3x –16 = 44

7/ │x – 15│= 27

8/ –15x = 30

 

Baøi 6:   Thực hiện phép tính

1/ 20 + (–15) 

2/ (– 4) .125

3/ (–57) + (– 43)

4/ (–12). (–18)

5/ 16 –45

Bài 7 : Tìm x biết 

1/ x.(x + 7) = 0

2/ 24 : (3x – 2) = -3

3/ 8  x vaø x > 0

4/ 12  x vaø x < 0

 

Baøi 8:   Ñieàn soá vaøo oâ troáng

 

a

-3

 

+8

 

0

-(-1)

- a

 

-2

 

+7

 

 

│a│

 

 

 

 

 

 

a2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 9: Saép xeáp theo thöù töï

*   taêng daàn  

1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

*   giaûm daàn  

3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

-(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

 

 

HÌNH HỌC

I. Lí thuyết

1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

2. Góc là gì ? Cho góc xOy, cho biết tên cạnh, tên đỉnh của góc ?

3. Nêu các bước để đo góc ?

4. Thế nào là góc vuông ? Góc nhọn ? Góc tù ? Góc bẹt ?

II. Bài tập

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm 

 

Tên tam giác 

Tên 3 đỉnh 

Tên 3 góc 

Tên 3 cạnh 

...............

...............

 

...............

 

...............

...............

...............

 

...............

...............

...............

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đo các góc trong hình sau :

 

0

 A là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 5.

=> A \(\in\){ 10 ; 15 ; 20 ; 25; 30 ; 35; 40 ; .....; 95 }

B là tập hợp các số có hai chữ số chia hết cho 2 và 5.

=> B \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; 60 .... ; 90 }

Tập hợp C chứa các phần tử chung của A và B 

=> C \(\in\){ 10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 50 ; ...; 90 }

Vậy C có 9 phần tử

30 tháng 5 2019

a, x = 0 ; 3 ; 6 ; 9

    y = 0

b, x = 0 ; 9

    y = 0

c, * Nếu y = 0

=> x = 0 ; 9

   * Nếu y = 5

=> x = 3

~Study well~

30 tháng 5 2019

Để 71x1y chia hết cho cả 2 và 5 thì y = 0

Với y = 0 thì 71x10 chia hết cho 3 hay ( 7 + 1 + x + 1 + 0 ) chia hết cho 3 hay ( 9 + x ) chia hết cho 3 nên x = { 0; 3; 6; 9 }

Vậy ........................

~ Hok tốt ~

7 tháng 5 2019

mk làm câu 1:

Ta cso công thức:..9^2n(với n là số nguyên) có tận cùng =1

Ta có:2009^2n+14

           =...1+14=...5 chia hết cho 5