Phong tràoMục đích  Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Yes Sir

12 tháng 12 2016

1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á :

 

* Mang nét mới :

- Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất ,phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á .

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo .

- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập ở Trung Quốc , Ấn Độ, In –đô- nê- xi- a , Việt Nam , Mã Lai, Xiêm, Phi- líp- pin và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

 

* Các phong trào tiêu biểu :

- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc 4-5-1919

- Cách mạng Mông Cổ thắng ,CHND Mông Cổ ra đời .

- Phong trào ở Đông Nam Á lan rộng khắp nơi .

- Ở Ấn Độ bãi công ; Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi độc lập , tẩy chay hàng hóa Anh

- 1921-1922 ,Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ thành lập .

- Cách mạng Việt Nam phát triển mạnh ở cả nước .

2.Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

a. Phong trào Ngũ Tứ . Sự thành lập Đảng Cộng sản TQ:

+ Phong trào Ngũ Tứ ( 4-5- 1919) của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước .

+ Lôi cuốn công nhân, nông dân , trí thức yêu nước tham gia .

+ Khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc”Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốc.

+ Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá .

+ 7-1921 : Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập .

+ Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến .

 

* So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ :

+ Cách Mạng Tân Hợi : “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến .

+ “Phong trào Ngũ Tứ”,khẩu hiệu :”Trung Quốc của người Trung Quốc ” ,“Phế bỏ Hiệp ước 21 điều “,mang tính chất chống đế quốc.

 

 

 

hoc_sinh_bac_kinh_bieu_tinh_4-5-1919_500

 

Hình : 4-5-1919 ,3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .

 

b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc :

+ 1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc .

+ 1927-1937 : nội chiến : Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch .

+ Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc , Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến , hợp tác chống Nhật , Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật .

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

dna_500_01

1. Tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

* Đầu thế kỷ XX, Đông Nam Á là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân (tr72 Thái Lan ).

* Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống đế quốc bùng nổ mạnh do :

+ Chính sách khai thác bóc lột của các nước đế quốc sau chiến tranh .

+ Anh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga .

 

* Nhận xét về phong trào độc lập ở Đông Nam Á :

+Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .

+ Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng .

+ Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920) ;Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn .

 

2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức :

+ Tại Đông Dương :

-Lào : khởi nghĩa của ông Kẹo và Cam ma đan (1901-1936) .

-Cam pu chia : 1918-1920-1926 -phong trào hướng dân chủ tư sản của A -cha –Hem- chiêu 1930-1935

-Việt Nam :phát triển mạnh nhất là sau khi Đảng Cộng sản thành lập (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

+ Tại In đô nê xia : chống lại Hà Lan :

Khởi nghĩa bùng nổ ở Gia va , Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản của Xu –các- nô .

+Năm 1940: kháng chiến chống Nhật .

+Kết quả : chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định .

Lập bảng thống kê :

Niên đại

Tên phong trào

Khu vực

1-5-1919

Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc

Đông Á

1919-1922

Thổ Nhĩ Kỳ –CH Thổ Nhĩ Kỳ

Tây Nam Á

1921-1924

Cộng hòa nhân dân Mông Cổ

Đông Bắc Á

1901-1936

Lào : k n của Ong Kẹo và Cam ma đan

Đông Dương

1918-1920-1926

-Cam pu chia :liên tiếp nổ ra

1930-1935:

Cam pu chia : DCTS :nhà sư A cha – Hem Chiêu

1930-1931

Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam

1926-1927

In đô nê xia : tại Gia va và Xu ma tra dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản , sau khi bị đàn áp, quần chúng ngả theo phong trào dân tộc tư sản àÔ Xu các nô

Đông Nam Á hải đảo

 

Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập

2 tháng 5 2019
Phong trào Đông Du ( 1905 - 1909 )

Đông kinh nghĩa thục ( 1907 )

Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì ( 1908 ) Phong trào chống thuế ở Trung Kì ( 1908 )
Chủ trương Gianh độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ Gianh độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ Nâng cao ý thức tự cường để giành độc lập dân tộc Chống đi phu, chống sưu thuế
Biện pháp đấu tranh

- Bạo động vũ trang

- Cầu viện Nhật Bản

TRuyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước

- Mở trường, diễn thuyết

- Tuyên truyền , đã phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ, cổ động mở mang công thương nghiệp ...

Từ đấu tranh hòa bình, phong trào dần thiên về xu thế bạo động
Thành phần tham gia Nhiều thành phần nhưng chủ yếu là thanh niên yêu nước Đông đảo nhân dân tham gia, nhiều tần lớp xã hội Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, chủ yếu là nông dân

25 tháng 10 2017

chờ tí

25 tháng 10 2017

Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

1. Em hãy chỉ ra sự khác biệt quan trọng giữa Phong trào Ngũ Tứ và Cách mạng Tân Hơi ? (Gợi ý: Em hãy dựa vào khẩu hiệu đấu tranh và những diễn biến của hai biến cố đó.) 2. Em nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. A. Tầng lớp tri thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập...
Đọc tiếp

1. Em hãy chỉ ra sự khác biệt quan trọng giữa Phong trào Ngũ Tứ và Cách mạng Tân Hơi ?

(Gợi ý: Em hãy dựa vào khẩu hiệu đấu tranh và những diễn biến của hai biến cố đó.)

2. Em nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

A. Tầng lớp tri thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.

B. Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

C. Các đảng cộng sản được thành lập ở hầu hết các nước Đông Nam Á.

D. Trong phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện những chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn.

E. Do bị đàn áp dữ dội, phong trào độc lập dân tộc chỉ diễn ra ở một vài nước có trình độ phát triển cao.

F. Các cuộc nổi dậy đều giành được thắng lợi.

3. Em hãy lập bảng niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới theo khu vực địa lý.

THỜI GIAN ĐÔNG BÁC Á ĐÔNG NAM Á NAM Á TÂY Á
1–5–1919 Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc ........................................ ..................................... ......................................
1919 – 1922 .............................................. ........................................ ...................................... Chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì
1921 – 1924 Cách mạng Mông Cổ ........................................ ...................................... ......................................
Thập niên 1920 .............................................. ........................................ Phong trào tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc Ấn Độ. ......................................
1926 – 1927 Chiến tranh cách mạng chống quân phiệt Trung Quốc Khởi nghĩa Xu-ma-tra, Gia-va ở In-đô-nê-xi-a ...................................... ......................................
1927 – 1937 Nội chiến ở Trung Quốc (giữa hai đảng Quốc – Cộng) ........................................ ...................................... ......................................
1930 – 1931 .............................................. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam ...................................... ......................................
1901 – 1936 .............................................. Khởi nghĩa ở Lào do Ông Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy ...................................... ......................................
1930 – 1935 .............................................. Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản ở Cam-pu-chia di Achan Hem- chiêu đứng đầu. ...................................... ......................................

4. Đến năm 1940, khi phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á thì phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đã có sự thay đổi gì ?

5. Em hãy kể tên và cung cấp một vài thông tin về tiểu sử các nhà lãnh đạo phong trào dân tộc ở châu Á trong giai đoạn này.

2
2 tháng 12 2017

1. Em hãy chỉ ra sự khác biệt quan trọng giữa Phong trào Ngũ Tứ và Cách mạng Tân Hơi ?

-Cách mạng Tân Hợi chỉ dừng lại ở tính chất chống phong kiến với khẩu hiệu" đánh đuổi Mãn Thanh". Còn khẩu hiệu của phong trào Ngũ Tứ vừa mang tính chất chống đề quốc, vừa mang tính chất chống phong kiến.

2. Em nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

B. Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

4. Đến năm 1940, khi phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á thì phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đã có sự thay đổi gì ?

-Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á và cũng từ đây cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật. Nét mới của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong giai đoạn này là sự thành lập ở hầu hết các nước Đông Nam Á. Mặt trận dân tộc thống nhất và lực lượng vũ trang cách mạng. Mở đầu là Việt Nam độc lập đồng minh (5-1941) và các đội Cứu quốc quân, sau là Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Trong những năm 1942 - 1944, lần lượt xuất hiện Đồng minh dân chủ Philippin với đội quân Húcbalaháp, Liên hiệp nhân dân Mã Lai chống Nhật cùng các đơn vị Quân đội nhân dân, Liên minh tự do nhân dân chống phát xít cùng Quân đội quốc gia Miến Điện…

2 tháng 12 2017

câu 3 sao ko làm vậy bạn khocroi

26 tháng 4 2017

a.Thời gian: 1885-1896

Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Diễn biến: Từ năm 1885 đến 1888, nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới và tích trữ lương thảo

Từ năm 1888 đến năm 1896 là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch

Kết quả: Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh ngày 28-12-1895, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian rồi tan rã

Ý nghĩa: Mặc dù thất bại nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mô lớn nhất, có trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ hơn cả

Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọc cờ Cần Vương chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua một giai đoạn mới

b.Quy mô địa bàn hoạt động rộng lớn gồm 4 tỉnh Bắc, Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, thu hút đông đảo nhân dân tham gia, tập trung nhiều nhà lãnh đạo tài ba

Trình độ cao, tổ chức quy củ, gồm 15 quận thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy, biết chế tạo súng trường

Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (11 năm)

Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương

c.Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX :
- Về thời gian : phong trào Cần vương diễn ra trong thời gian dài (từ 1885 đến 1896).
- Về địa bàn : Phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì.
- Về lực lượng :
+ Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia (người Kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào).
-Về tính chất : Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến (vì nó nhằm giúp vua chống Pháp để xây dựng lại vương triều phong kiến).
- Về phương pháp đấu tranh : chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang. ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị...
- Kết quả : cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại do so sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch ; sai lầm trong tổ chức lãnh đạo...
- Ý nghĩa : Phong trào Cần vương thể tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta: phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc...

3 tháng 5 2020
nội dung so sánh phong trào Cần Vương khởi nghĩa Yên Thế
thời gian Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam
mục đích đấu tranh Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
thành phần lãnh đạo Nông dân. Văn thân, sĩ phu.
địa bàn hoạt động Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì Các tỉnh Trung và Bắc Kì.
4 tháng 5 2020

mình mong bạn hợp tác sau này mik ra để bạn trả lời mình sẽ cho bạn like =)