Bài 1:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

\(U_A=R_{tđ}\cdot I_A=20\cdot0,2=4V\Rightarrow U_V=4V\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,2\cdot5=1V\)

\(U_2=U-U_1=4-1=3V\)

27 tháng 12 2021

a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\)

b. Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

\(U=I_aR_{tđ}=0,2.20=4V\)

Hiệu điện thế của R1 là: \(U_1=R_1.I_a=5.0,2=1V\)

Số chỉ vôn kế V là: Uv=U=4V

Số chỉ vôn kế V1: Uv1=U1=1V

Số chỉ vôn kế V2: Uv2=U-U1=4-1=3V

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt...
Đọc tiếp

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng tỏa ra. Khối lượng nước m1 = 200g được đựng trong bình bằng nhôm có khối lượng m2 = 78g và được đun nóng bằng một dây điện trở. Điều chỉnh biến trở để ampe kế chỉ I = 2,4A và kết hợp với chỉ số của vôn kế biết được điện trở của dây là R = 5Ω. Sau thời gian t = 300s, nhiệt kế cho biết nhiệt độ tăng Δt = 9,5oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.K và của nhôm là c2 = 880J/Kg.K

C1 - Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

C2 - Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

C3 - Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

 

1

C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Trả lời:

+ Điện năng A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 J.

C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Trả lời:

+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 ; trong đó

Nhiệt lượng nước nhận được Q1 = c1m1 ∆to = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.

Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q2 = c2m2 ∆to = 880.0,078.9,5 = 652 J.

Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.

C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Trả lời:

+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.



6 tháng 8 2016

mọi người giúp mình vs mai mìk cần rùi

6 tháng 8 2016

bài này mình giải đk rùi. Mọi người giúp mình các bài còn lại vs. Mai mình cần lắm rùi

7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/slgxt1e.jpg
7 tháng 7 2019

Hình vẽ

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

9 tháng 7 2018

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)

b) R342//R1=>U324=U1=U

=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)

=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)

ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)

Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A

Vậy........

3 tháng 12 2016

a, 7.5 ôm

b. uab= 30 v, i=4a. i4=1a=i3, i2=2a, i1=2a

2 tháng 7 2019

a) Vì R1 ntR2ntR3

Điện trở tương đương đoạn mạch AB là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+20=38\left(\Omega\right)\)

b) I12=4,8A

=> U12 = \(I_{12}.R_{12}=4,8.\left(6+12\right)=86,4\left(V\right)\)

U3 = I.R = 96(V)

=> Utm = U12 +U3 = 182,4(V)

=> I = \(\frac{U_{tm}}{R_{tđ}}=\frac{182,4}{38}=4,8\left(A\right)\)

2 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Hzya8tX.jpg
23 tháng 8 2017

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

1 tháng 8 2016

có hình mô, răng làm được

 

4 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.


4 tháng 4 2017

a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.

b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω

10 tháng 4 2017

a) Điện trở tương đương của mạch đó là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là

\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)

+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

10 tháng 4 2017
+ Đầu tiên ta tìm điện trở tương đương của mạch R=12Ω.
+ Sau đó ta tính hiệu điện thế toàn mạch U=14.4V
+ Do U=U­1= U­2=14.4V nên theo định luật Ôm ta tính được giá trị I1=0,72A, I­­2=0,48A đây chính là số chỉ của ampe kế A1 và A2
Đáp án: Ampe kế 1 chỉ 0,72 A. Ampe kế 2 chỉ 0,48 A.