Bạn tên j   
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021
Nhóm 1:tổ quốc, đất nước, giang sơn,non sông, nước non, nước nhà. Nghĩa là chỉ về đất nước Nhóm2: anh hùng, anh dũng, bất khuất, cam đảm, dũng cảm dũng mãnh nghĩa là sự dũng mãnh và luôn bảo vệ đất nước Nhóm 3: Mênh mông, bao la, bát ngát,thênh thang, rộng rãi, thùng thình
18 tháng 9 2021
Mik thiếu nghĩa của nhóm 3:là tả sự thoáng đãng rộng rãi của nơi nào đó Cho mik xin tiik nhaa
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC                                                     ĐỀ THI  ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT BẬC 1 THÁNG 12Họ và tên :…………………………….                                                                    NĂM HỌC 2018 – 2019Lớp : ……..                                                                                           ...
Đọc tiếp

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC                                                     ĐỀ THI  ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT BẬC 1 THÁNG 12

Họ và tên :…………………………….                                                                    NĂM HỌC 2018 – 2019

Lớp : ……..                                                                                                        ( Dành cho học sinh lớp 5 )

Trường : ……………………………...                                      T hời gian làm bài : 60 phút, không kể thời gian giao đề

                                                                                                               ( Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi )      

 

Bài 1 : Câu  sau có mấy cách hiểu ( Có thể thêm từ ) ?

a)       Hổ mang bò lên núi.

b)       Gà mơ đẻ trứng.

c)       Đem cá về kho.

d)       Mời anh ngồi vào bàn.

Bài 2 :Từng chỗ trống, hãy điền các tiếng có âm đầu là :

a)       ch / tr

-          Mẹ … tiền mua cân … cá.

-          Bà thường kể … đời xưa , nhất là chuyện cổ tích.

-          Gần … rồi mà anh ấy vần … ngủ dậy.

b)       d / gi

-          Nó … rất kĩ, không để lại … vết gì.

-          Đồng hồ đã được lên … mà kim … vẫn không hoạt động.

-          Ông tớ mua một đôi giày … và một ít đồ … dụng.

Bài 3 : Điền dấu chấm , dấu chấm hỏi  và dấu chấm tham vào chỗ có dấu gạch chéo ( / ).

     Bé cầm quả lê to / Bé hỏi /

-          Lê ơi / Sao lê không chia thành nhiều múi như cam / Có lẽ lê muốn dành riêng cho tôi không  /

-          Tôi không dành riêng cho bạn đâu / Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu bà cả quả đấy / - Quả lê đáp /

     Bé reo lên :

-          Đúng rồi /

     Rồi bé đem quả lê biếu bà /

Bài 4 : Trong bài Cả nhà đi học , nhà thơ Cao Xuân Sơn có viết :

Cả nhà đi học, vui thay !

Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà

Hèn chi điểm mười hôm qua

Nhà mình như thể được … ba con mười.

Em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên như thế nào ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 5 : Lúc nhỏ, em được bà ( bố , mẹ , … ) kể cho nghe rất nhiều câu chuyện. Hãy kể lại một câu chuyện về tình bạn làm cho em ấn tượng nhất.

                                                                                                   Bài làm

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Cán bộ coi thì không giải thích gì thêm

By Kim Nini

 

0
 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU. NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.        Năm ấy đại hạn,...
Đọc tiếp

 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU.

 

NGƯỜI HỌC TRÒ CỦA CHU VĂN AN

        Tương truyền khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hằng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú đến nghe giảng rất chăm chú. Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu. Chu Văn An cho người dò xem thì được biết chàng là Thủy Thần.

        Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo: “ Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không? ”

        Vốn là Thủy Thần hiện thân thành học trò theo học Chu Văn An, được thầy dạy về đạo đức thánh hiền, chàng muốn làm theo những điều nhân nghĩa. Nhưng thật khó nghĩ: Tuân lệnh thiên đình hay nghe lời dạy của thầy? Sau một đêm suy nghĩ, chàng đến vái chào thầy và hứa làm theo lời thầy dạy, dẫu phải chịu mọi hình phạt của thiên đình.

         Chàng lấy nước lã mài mực, dùng bút nhúng mực vẩy lên trời rồi tung nghiên bút mỗi thứ đi một phía. Lập tức mây đen ùn ùn kéo đến, trời mưa tầm tã, nước đen như mực chảy khắp mặt đất. Bút của chàng rơi xuống làng Tả Thanh Oai, còn nghiên thì rơi xuống cánh đồng Quỳnh Đô và biến thành khu đầm nước màu đen gọi là Đầm Mực.

         Chu Văn An cùng nhân dân trong vùng hả hê vui sướng. Nhưng người học trò không thấy có mặt ở trường. Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

         Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

                                                                                                    Theo Nguyễn Anh

 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Đoạn 1 giới thiệu đặc điểm tính nết của người học trò như thế nào?  

A.   Khôi ngô tuấn tú, được thầy thương bạn mến, không rõ tung tích quê quán

B.   Nghe giảng rất chăm chú, học hành thông minh, được thầy thương bạn mến.

C.   Khôi ngô tuấn tú, nghe giảng rất chăm chú, có phép thần.

D.   Yêu quý mọi người nên được thầy thương bạn mến.

2.     Khi trời đại hạn, Chu Văn An mong muốn người học trò làm gì?  

A.   Xin thiên đình cho mưa xuống mặt đất.

B.   Làm mưa xuống cho dân tình đỡ khổ.

C. Tìm cách cứu dân thoát cảnh hạn hán.

D. Hô mưa, gọi gió đến.

 3. Vì sao người học trò làm theo lời thầy, dù phải chịu mọi hình phạt của thiên đình?  

A.   Vì muốn làm những điều nhân nghĩa.

B.   Vì quý trọng thầy hơn cả thiên đình.

C.   Vì muốn đền đáp công ơn thầy dạy dỗ.

D.   Vì sợ bị thiên đình trừng phạt.

4. Đầm Mực được hình thành như thế nào?  

A. Bút của Thủy Thần  rơi xuống  đầm nước tạo thành.

B. Thủy Thần làm phép tạo ra mưa gió, nước đen như mực chảy khắp mặt đất, nghiên mực của chàng rơi xuống cánh đồng trũng biến thành khu đầm nước có màu đen.

C. Nghiên mực của Thủy Thần rơi xuống đầm nước mà thành.

D. Thủy thần dùng phép tạo ra thứ nước đen như mực ở đầm nước.

5.  Bạn hiểu từ đại hạn trong câu “Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ”như thế nào?  

..............................................................................................................................................................................................................................................................................

6. Viết lại cảm nghĩ  của mình sau khi đọc câu chuyện trên?

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................   

 II/ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

1. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?  

A.   mực đen/ mực tím

B.   lọ mực/con mực

C.   mực tươi/mực khô

D.   mực nước / làm việc có chừng có mực.

2. Các từ sau có quan hệ gì về nghĩa?  

 A. nhân nghĩa, nhân từ, nhân đức: .......................................................................

B. cánh đồng, đồng tiền: .....................................................................................

C. cánh diều, cánh đồng: ....................................................................................

3.Câu ghép sau có mấy vế câu? hãy dùng vạch xiên tách các vế câu.  

Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ.

A. 2 vế                         B. 3 vế                           C. 4 vế

4. Hai câu: “Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.” Liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ thể hiện phép liên kết đó.

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

5. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau?  

Đau xót, tiếc thương người học trò đã bỏ mình vì việc nghĩa, Chu Văn An cùng nhân dân trong làng vớt xác thuồng luồng và đem chôn cất tử tế.

6. Khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép sau:

Chàng học hành thông minh, được thầy thương bạn mến nhưng không ai biết tông tích quê quán chàng ở đâu.

Hai vế câu ghép trên có quan hệ gì?

A. Nguyên nhân - kết quả

B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả

C. Tương phản

D. Tăng tiến.

7. Hai câu: 

Chu Văn An lo lắng, cho người đi tìm thì thấy một con thuồng luồng chết nổi lên giữa đầm Cung Hoàng. Ông biết đó là hiện thân của người học trò yêu quý đã bị trừng phạt vì dám chống lệnh của thiên đình.

Liên kết với nhau bằng cách:

A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:......................................................

B. Thay thay thế từ ngữ: từ ............................. thay thế cho từ ....................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................

8. Đặt 1 câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả nói về Trật tự - An ninh

87
6 tháng 5 2020

cau 1 khoanh vao cau b, cau 2 thi vao cau c, cau 3 cau khoanh vao a,con cau 4 vao b  

6 tháng 5 2020

Câu 1 chọn câu b, câu 2 chọn c, câu 3 chọn a câu 4 chọn b 

18 tháng 4 2019

Dt:mùa xuân,cây gạo,chim,tháp đèn,bông hoa,ngọn lửa,búp nõn,ánh nắng

Đt:gọi,nhìn

Tt:sừng sững,khổng lồ,long lanh,lung linh

19 tháng 4 2019

dt:cây gạo,chim,bông hoa,búp nõn.

đt:gọi,

tt:long lanh ,lung linh

12 tháng 6 2019

Lần sau nhớ đăng thêm phép tính khi đăng câu hỏi không liên quan đến môn học nha 

~ Hok tốt ~
#Nobi

12 tháng 6 2019

Xin lỗi mình chỉ muốn các bạn tham gia nhóm của mình thôi để các bạn trò chuyện với nhau

Bên cạnh gia đình, có một người bạn thân thiết là điều tuyệt vời nhất trong cuộc sống của mỗi người. Bạn bè là nơi ta trút bầu tâm sự, cùng nhau chia sẻ những sở thích, mọi niềm vui nỗi buồn. Bạn còn là bờ vai vững chắc mỗi khi ta gục ngã, mệt mỏi hay yếu đuối. Tôi cũng có một người bạn thân như thế, người đã luôn cùng tôi đồng hành trên từng bước đường cuộc sống.

Tôi và Nam trở thành bạn thân đã lâu. Trong ngày đầu tiên đến trường, cậu ấy là người đầu tiên đến bắt chuyện với tôi, và chúng tôi trở thành bạn thân từ khi ấy. Dáng người Nam dong dỏng cao và khá gầy. Nếu như những bạn nam khác có nước da bánh mật thì da của Nam lại khá trắng. Mái tóc đen lúc nào cũng được cắt tỉa gọn gàng. Khuôn mặt Nam khá nhỏ nhắn. Nổi bật trên gương mặt ấy là đôi mắt đen láy ánh lên vẻ thông minh, lanh lợi. Nam rất hay cười, mỗi lần cậu cười lại để lộ hàm răng trắng đều như bắp. Nụ cười ấy trông vừa tinh nghịch vừa rất dễ mến.

Nam là người khá hiền lành và ít nói. Mỗi khi làm gì sai, cậu cũng đều đưa tay gãi đầu và cười trừ. Điệu bộ ấy khiến tôi cảm thấy rất thú vị. Trái ngược với vẻ kiệm lời bên ngoài, Nam là cậu bạn rất chăm chỉ và có trách nhiệm. Không những chấp hành đầy đủ các nội quy của lớp, mỗi khi có sự kiện hay hoạt động gì, cậu đều tham gia và cống hiến hết sức mình vì tập thể. Nam còn rất gương mẫu trong học tập. Nhờ có Nam kèm cặp, tôi đã bớt mải chơi và tiến bộ lên rất nhiều. Nam và tôi cũng thường chia sẻ với nhau trong cuộc sống. Nếu như Nam thích đọc sách và tìm hiểu về khoa học thì tôi lại say mê những môn thể thao như đá bóng, đá cầu... Tuy vậy, bọn tôi vẫn có chung sở thích là câu cá. Những ngày hè oi nóng, bọn tôi thường rủ nhau ra bờ sông câu cá. Chúng tôi tìm một góc râm rồi thả mồi ở đấy. Mùa nước lên, tôm cá kéo nhau về từng đàn. Chỉ ngồi một lúc, mỗi đứa bọn tôi đã có một xô đầy những con cá béo ụ, những con tôm càng xanh trông vô cùng thích mắt. Những trò chơi thuở bé chúng tôi cũng đã cùng nhau trải qua: những lần trèo cây hái xoài, hái nhãn, những hôm trời nóng bức cùng đi tắm sông, rồi hái quả bưởi giả làm bóng để đá... Nhờ có Nam, tuổi thơ của tôi trở nên thật trọn vẹn và tràn đầy niềm vui. Cậu cũng là người tôi chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống. Khi gặp rắc rối hay bế tắc, Nam sẽ cho tôi những lời khuyên đáng giá và cùng đồng hành với tôi để vượt qua khó khăn. Nam không chỉ là một người bạn mà còn là một người anh, người thầy của tôi.

Đến một ngày, rồi chúng tôi sẽ phải trưởng thành, mỗi đứa một phương trời, thế nhưng, tôi sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm giữa tôi với Nam. Dù là hiện tại hay mai sau, Nam vẫn sẽ là người bạn thân thiết nhất của tôi.

27 tháng 3 2020

bạn ơi , trên này không tải được ảnh đâu 

16 tháng 9 2020

everest giữ nguyên không đổi :))

16 tháng 9 2020

Tên Everest:D