Nội dung lựa chọn 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............2. Số đối của số nguyên a là ……- Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0- Số …… bằng với số đối của nó3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….-     Giá trị tuyệt...
Đọc tiếp

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............

2. Số đối của số nguyên a là ……

Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0

Số …… bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….

-     Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….  

4. Các quy tắc

a/ Cộng hai số nguyên

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ?

Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

b/ Trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b   a - b = a + (- b)

           c/  Nhân hai số nguyên

           Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

          Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0

Vd  (+4) . (+5)= 4.5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 

Vd  (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “– “trước kết quả 

Vd  (-4) . (+5) = - (. )= - (4 . 5) = - 20 ​

Chú ý:

• Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

Vd          (+4) . (+25) = +100 ;            (- 4) . (- 25) = +100

     ​ ( +4) . (- 25) = - 100;            (- 4) . (+25) = - 100

• Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu trừ thì tích là số nguyên âm

Vd          (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6 

              (- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24 

5. Tính chất của phép nhân

Tính chất giao hoán: a . b = …….

Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..

Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….

Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..

6. Bội và ước của số nguyên:

Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Tính chất:

 ;            ;    

 

 

II. Bài tập

 

Baøi 1:   Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

1/ (-37) + 14 + 26 + 37

2/ 46 – 57 + 211

3/ 16.40 – 8.20.2

4/ 24. (16 – 30) – 16. (24 – 30)

5/ (–  3 – 5).(4 + 6)

6/ 17– 34

7/ 22.( – 12) + (– 12).78

8/ 15. (–  40) – 20.( – 30)

9/ 17. ( 3 + 25) =72. 17

10/ 66.12 +12.44  – 10.12

Baøi 2: Thực hiện phép tính cách hơp lí

1/ -7264 + (1543 + 7264)

2/ (144 – 97) – 144

3/ (-145) – (18 – 145)

4/ - (2789 –435) + (1789 –1435)

5/ (27 + 514) – (486 – 73)

6/ (1298 – 53) – (969 + 276)

7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]

 

Baøi 3:   Tính toång caùc soá nguyeân x bieát:

1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ │-x│< 5

Bài 4: Tìm ( trong tập hợp số nguyên)

1/ Tim tất cả các ước của 10 

2/ Tỉm 5 bội của 15.

3/ Tìm tất cả các ước của –24

4/ Tìm 4 bội của –6

     5/  Tìm tất cả các ước của –8

     6/  Tìm 4 bội của –7

     7/ Tìm tất cả các ước của 12

Baøi 5:   Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ x + 41 = 33

4/ │x - 1│= 0

5/ | x – 5| = 18

6/ 3x –16 = 44

7/ │x – 15│= 27

8/ –15x = 30

 

Baøi 6:   Thực hiện phép tính

1/ 20 + (–15) 

2/ (– 4) .125

3/ (–57) + (– 43)

4/ (–12). (–18)

5/ 16 –45

Bài 7 : Tìm x biết 

1/ x.(x + 7) = 0

2/ 24 : (3x – 2) = -3

3/ 8  x vaø x > 0

4/ 12  x vaø x < 0

 

Baøi 8:   Ñieàn soá vaøo oâ troáng

 

a

-3

 

+8

 

0

-(-1)

- a

 

-2

 

+7

 

 

│a│

 

 

 

 

 

 

a2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 9: Saép xeáp theo thöù töï

*   taêng daàn  

1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

*   giaûm daàn  

3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

-(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

 

 

HÌNH HỌC

I. Lí thuyết

1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

2. Góc là gì ? Cho góc xOy, cho biết tên cạnh, tên đỉnh của góc ?

3. Nêu các bước để đo góc ?

4. Thế nào là góc vuông ? Góc nhọn ? Góc tù ? Góc bẹt ?

II. Bài tập

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm 

 

Tên tam giác 

Tên 3 đỉnh 

Tên 3 góc 

Tên 3 cạnh 

...............

...............

 

...............

 

...............

...............

...............

 

...............

...............

...............

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đo các góc trong hình sau :

 

0
18 tháng 5 2017

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

19 tháng 5 2017
a Đ
b S
c Đ
d S

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:A. –7 – 8 + 2 + 5B.–7 + 8 + 2 + 5;C.–7 + 8 – 2 + 5;D.7 – 8 – 2 + 5.Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:A. 0                       B.–5                         C.–4;                          D.–9.Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:A. –8                                 B.8              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:

A. –7 – 8 + 2 + 5

B.–7 + 8 + 2 + 5;

C.–7 + 8 – 2 + 5;

D.7 – 8 – 2 + 5.

Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:

A. 0                       
B.–5                         
C.–4;                          
D.–9.

Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:

A. –8                                 
B.8                                     
C.6                            
D.–6.

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?

A. –( –2) = –2

B.– |–2|=  2;

C.|–2|=  –2;

D.–( –2) =  2.

Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:

A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương

B.Các số nguyên âm và số 0;

C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

D.Các số nguyên dương và số 0.

Câu 6:  Các ước chung của 8 và –12 là:

A. ±1; ±2; ±4

B.±1; ±2

C.±1; ±8

D.±1; ±2; ±3.

Câu 7:  Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:

Khẳng địnhĐúngSai
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất  

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a/ –210 – [46 + (–210) –26];

b/ (–8)2.(–3)1;

c/–23.63 + 23.( –37).

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)

a/ x + (–35) = 18;

b/ 3x + 27 = 9;

c/ x2 = 0.

Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)

A = a.(b – c) – c.(b – a).

1
11 tháng 10 2018

1-C

2-C

3-D

4-D

5-C

6-B

7-A : đúng

    B: sai

     C: đúng

      D : đúng

15 tháng 12 2018
146532
324615
453261
561

4

23
632154
215346

Bí rồi :v Sai thì thông cảm hộ nha

19 tháng 5 2017

a, đúng

b, sai. Vì số liền trc số 1 là số 0.

c, Đúng

19 tháng 5 2017

Điền đúng, sai trong các phát biểu sau :

Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm Đúng
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương Sai
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn Đúng
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)Bài 1 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô mà em chọn:CâuNội dungĐúngSaiAĐoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N.  BCó vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.  CNếu I là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CD thì IC + ID = CD  DNếu hai điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng xy thì hai tia Ax và By là hai tia đối nhau.  Bài 2 (1 điểm)...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)

Bài 1 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô mà em chọn:

Câu

Nội dung

Đúng

Sai

A

Đoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N.

 

 

B

Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

 

 

C

Nếu I là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CD thì IC + ID = CD

 

 

D

Nếu hai điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng xy thì hai tia Ax và By là hai tia đối nhau.

 

 

Bài 2 (1 điểm) Chọn đáp án đúng:

A, Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng xy. Biết BC = 3,5cm, AC = 6cm, AB = 2,5cm. Khi đó:

A.   Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.  

B.   Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

C.   Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

D.   BA và BC là hai tia đối nhau.

 B, Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của AB, lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Khi đó:

A.   MN = 2,5cm         C. MN = 1cm

B.   BN = 2,5cm          D. BN = 3,5cm

 

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM)

Bài 3 (6 điểm): Trên tia Ax vẽ hai điểm I, K sao cho AK = 5cm, AI = 1,5cm.

A) Trong ba điểm A, I, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

B) Tính độ dài đoạn thẳng IK.

C) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AK. Tính độ dài đoạn thẳng OA.

D) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm H sao cho AH = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng IH.

E)  Trên tia AH lấy điểm N sao cho AN = 5,5cm. Chứng tỏ rằng điểm H là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Bài 4 (1,5 điểm): Thi đá cầu

Sân thi đấu môn đá cầu ở nhà thi đấu tỉnh Lào Cai là một mặt phẳng cứng hình chữ nhật có chiều dài 11,88m. Người ta lắp hai cột để mắc lưới trên sân đá cầu đó.

Hỏi phải đặt các cột mắc lưới ở vị trí nào trên sân? Khi đó khoảng cách từ chân cột mắc lưới đến mỗi đầu sân là bao nhiêu mét? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm): Trồng cây

Trong một vườn cây, người ta muốn trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 4 cây.

Em hãy vẽ sơ đồ vị trí của 12 cây đó.

 

0