Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách ảnh AB tới thấu kính \(d_2\):
\(\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{d_2}+\dfrac{1}{d_2'}\Rightarrow d_2'=\dfrac{d_2\cdot f_2}{d_2-f_2}=\dfrac{9d_2}{d_2-9}\left(cm\right)\)
Di chuyển thấu kính lại gần màn ảnh 24 cm:
\(\Rightarrow d_2"=\dfrac{\left(d_2+24\right)\cdot f_2}{d_2+24-f_2}=\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\left(cm\right)\)
Khoảng cách giữa ảnh AB và O1 là:
\(d_2+\dfrac{9d_2}{d_2-9}=d_2+24+\dfrac{9\left(d_2+24\right)}{d_2+15}\)
\(\Rightarrow d_2^2+6d_2-216=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d_2=12cm\\d_2=-18cm\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Ảnh AB cách thấu kính O1:
\(d_1'=60-12-36=12cm\)
Tiêu cự thấu kính O1:
\(\dfrac{1}{f_1}=\dfrac{1}{d_1}+\dfrac{1}{d_1'}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow f_1=6cm\)
Tịnh tiến AB trước thấu kính O để ảnh độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật.
Xảy ra\(\Leftrightarrow\)Tiêu điểm hai thấu kính trùng nhau.
\(\Leftrightarrow O_1O_2=f_1+f_2=6+9=15cm\)
Bạn tự vẽ hình nha, sgk có hướng dẫn đó, mình lười vẽ lắm.
Khoảng cách d' tới ảnh đến quang tâm O:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=30cm\)
Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=40cm\)
a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.
Ta có: vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra .
b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.
Ta có: vì U1 = U2 (R1 song song với R2 )và t1 = t2
Suy ra
a) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2.
Ta có: Q1Q2=I21R1t1I22R2t2Q1Q2=I12R1t1I22R2t2 vì I1 = I2 (R1 nối tiếp với R2) và t1 = t2 suy ra Q1Q2=R1R2Q1Q2=R1R2
b) Vì R1 và R2 mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau:
Ta có: Q1Q2=U21R2t1U22R1t2Q1Q2=U12R2t1U22R1t2 vì U1 = U2 (R1 // R2) và t1 = t2, suy ra Q1Q2=R2R1
Tóm tắt:
TKHT có f = 12 cm
Vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính tại A.
Khoảng cách vật – tk: d= 8 cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB
b. Nêu đặc điểm của ảnh.
c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Giải:
a. Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh
b. Vì vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính (d
c. Xét tam giác OAB và tam giác OA’B’ có: góc O chung; góc A = góc A’ = 900.
Nên tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’. Ta có các tỉ số đồng dạng:
ABA′B′=AOA′O⇔hh′=dd′ABA′B′=AOA′O⇔hh′=dd′
Xét tam giác OIF’ và tam giác F’A’B’
Có:
IF′O=ˆB′F′A′IF′O^=B′F′A′^
; ˆO=ˆA′=900O^=A′^=900
Nên tam giác OIF’ ~ tam giác F’A’B’ . Ta có tỉ số đồng dạng:
OIA′B′=OF′F′A′⇔ABA′B′=OF′OA′+OF′⇔dd′=fd′+fOIA′B′=OF′F′A′⇔ABA′B′=OF′OA′+OF′⇔dd′=fd′+f
Thay số từ đề bài ta có:
8d′=12d′+12⇔8d′+96=12d′⇔4d′=96⇔d′=24cm⇔hh′=dd′⇔h′=h.d′d=1.248=3cm