Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xếp hải sản ở dưới đáy thùng rồi đập đá rải lên trên.
Giải thích: vì nếu để trên hải sản thì theo dòng đối lưu, không khí lạnh từ đá toả ra sẽ tràn xuống bề mặt dưới đáy thùng đẩy không khí nóng lên trên, không khí nóng thu nhiệt từ không khí lạnh phía trên thì lặp lại quá trình trên, cứ như vậy làm lạnh toàn bộ số hải sản nhanh hơn.
Tổng vận tốc của hai anh là:
35 + 40 = 75 (km/giờ)
Thời gian đi để hai anh gặp nhau là:
90 : 75 = 1,2 (giờ)
Đổi 1,2 giờ = 72 phút = 1 giờ 12 phút
Hai người gặp nhau lúc:
7 giờ 15 phút + 1 giờ 12 phút = 8 giờ 27 phút
Đáp số: 8 giờ 27 phút.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là 8;27.
tham khảo
Vận tốc trung bình khi đi và về là \(\dfrac{100+80}{2}=\dfrac{180}{2}=90\)km/h
vận tốc trung bình khi đi và về là
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{1}{2}s\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{100}\right)}=\dfrac{800}{9}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Sẽ cho ta lợi 4 lần về lực
Do ta sử dụng 2 ròng rọc động và còn ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực chứ ko cho lợi về lực
tham khảo
Ta có:
1 ròng rọc động giúp kéo lên vật bằng 1 lực bằng 1/2 trọng lượng của vật
1 ròng rọc cố định giúp kéo lên vật bằng 1 lực bằng trọng lượng của vật
Vậy nếu 1 pa-lăng có 2 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực
Theo bài ra \(R_1//R_2//....//R_n\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Suy ra: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_2;...;\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_n\)
Vậy: \(R_{tđ}< R_1,R_2,...,R_n\left(đpcm\right)\)
Đổi 4h30p = 4,5 (h) ; 30p = 0,5 (h) ; 10h51p = 10,85(h).
Gọi s, t1, t2 lần lượt là quãng đường AB, thời gian đi từ A đến B, thời gian đi từ B về A.
Thời gian máy bay đi và về là: t1+t2+0,5 = 10,85-4,5
=> t1+t2 = 5,85(h) (1)
Do máy bay đi và về có quãng đường bằng nhau nên ta có:
500*t1=400*t2 =>t1= 4/5*t2 (2)
Thay (2) vào (1) => 4/5*t2+t2=5,85 <=> 9/5*t2=5,85 =>t2=3,25(h)
Vậy: Khoảng cách từ A đến B là 3,25*400=1300(km)
ta có:
thời gian xe đi là:
10.85-4.5-0.5=5.85h
từ đó ta có:
t1+t2=5.85
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{v_1}+\frac{S_2}{v_2}=5.85\)
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{500}+\frac{S_2}{400}=5.85\)
mà S1=S2=S(do đều đi một quãng đường) nên:
\(\frac{S}{500}+\frac{S}{400}=5.85\)
\(\Rightarrow S=1300km\)
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
a) Thời gian Hải đi hết 20km là:
t=\(\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}=1,333\left(h\right)\)
Vì Hảo đi sau t'=30'=1/2h
Quãng đường của Hải khi đi được 30 phút là:
S1=v1t1=15.0,5=7,5(km)
Thời gian của Hải khi đi trên Quãng đường còn lại là:
\(t_2=\dfrac{S-S_1}{v_1}=\dfrac{20-7,5}{15}=\dfrac{5}{6}=0,833\left(h\right)\)
Mà Hảo đến sau t''=10p=1/6h Nên tổng thời gian mà Hảo đã đi là:
t3=t2+t''=\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}=1\left(h\right)\)
Vận tốc của Hảo là:
\(v_2=\dfrac{S}{t_3}=\dfrac{20}{1}=20\)(km/h)
b)Để đến nơi cùng lúc với Hải => Thời gian mà Hảo phải đi là t2 =0,833(h)
Vận tốc của Hảo lúc này là
v2'=\(\dfrac{S}{t_2}=\dfrac{20}{\dfrac{5}{6}}=24\)(km/h)
Vậy__________
p/s: Anh làm để cho các bác hiểu nên hơi dài còn có thể ngắn gọn hơn được đó !!
Ta sẽ trở thành cá mập giết ngươi
Nếu ngươi là đàn ông , ta sẽ là đàn bà như Bà Triệu đánh ngươi