Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
b: =>-3 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
Ta có: 3x-4y
= x-6y+6y-+4y
= 3.(x+2y)-10y
Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5
3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)
Ta có: x+2y
=x+2y+5x-10y-5x+10y
= 6x-8y-5.(x+2y)
Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5
2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y
Vậy ; x+2y <=> 3x-4y
Ta thấy 24 = 3.8
Mặt khác ƯCLN(3,8)=1 nên ta cần chứng minh tích trên chia hết cho 3 và 8
*Chứng minh chia hết cho 3
Vì tích \(\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp
Do đó \(\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)chia hết cho 3 (1)
*Chứng minh chia hết cho 8
Vì tích \(\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 2 số chẵn và 2 số lẻ
Ta thấy tích 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8 nên \(\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)chia hết cho 24
Ta thấy: (n,6)=1
=> n lẻ, đặt: n=2k+1
=> (n-1)(n+1)=(2k+1-1)(2k+1+1)=2k.2(k+1)=4k(k+1)
Ta thấy: k(k+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => (n-1)(n+1) \(⋮\)8
Do (n,6)=1
=> n không chia hết cho 3:
=> n=3k+1 hoặc n=3k-1
Nếu n=3k-1 => n+1 \(⋮\)3
Nếu n=3k+1 => n-1\(⋮\)3
Vậy (n-1)(n+1) \(⋮\)3 với mọi n
Mà (3,8)=1
=> (n-1)(n+1)\(⋮\)3.8=24 (ĐPCM)
với n là số chẵn ta có : n = 2k
=> n.(n+1)(n+2)(n+3) = 2k( 2k+ 1)(2k+2)(2k+3) = 2.2.k.(2k+1).(k+1).(k+3)
vì k và k+ 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên k.(k+1) \(⋮\) 2
=> 2.2.k.(k+1).(2k+1).(k+3) ⋮ 8 ⇒ n.(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 8 (1)
mặt khác n; n + 1; n + 2 là 3 số tự nhiên liến tiếp nên
\(\Rightarrow\) n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 3
Vì (3; 8) = 1 (2)
Nên kết hợp (1) và (2) ta có n.(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 24 (*)
Với n là số lẻ ta có n = 2k + 1
n(n+1)(n+2)(n+3)
= (2k+1)(2k+ 2)(2k+3)(2k+4)
= 2.2.(2k+1)(k+1)(2k+3)(k+2) vì k + 1 và k + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên (k+1)(k+2) ⋮ 2 ⇒ 2.2.(2k+1)(k+1)(2k+3)(k+2) \(⋮\) 8
\(\Rightarrow\) n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 8 (a)
vì n; n + 1; n+ 2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên: n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 3 (b)
Mà (3; 8) = 1 nên kết hợp (a) và (b) ta có : n(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 24 (**)
Kết hợp (*) và (**) ta có n.(n+1)(n+2)(n+3) ⋮ 24 ∀ n ∈ N
Câu a)
Ta có: \(n\left(n+1\right)=n^2+n\)
TH1: Khi n là số chẵn
Khi n là số chẵn thì \(n^2\)cũng là số chẵn
Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2
TH2: khi n là số lẻ
Khi n là số lẻ thì \(n^2\)cũng là số lẻ
Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2
Vậy .................
Cấu dưới tương tự
Làm biếng :3
chtt nhe bn, tick mik nha