Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài:
- Giới thiệu những hiểu biết về tác giả Nam Cao: con người, tài năng, phong cách, đóng góp và vị trí trên văn đàn đặc biệt trong trào lưu hiện thực phê phán.
- Thành công xuất sắc của Nam Cao là truyện ngắn, được tập trung vào hai đề tài chính: người nông dân nghèo và người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945.
- Nam Cao xuất hiện trên văn đàn và nổi tiếng trong lịch sử văn học không chỉ để lại những sáng tác bất hủ mà còn để lại những suy nghĩ sâu sắc về văn học và nghề văn.
- Xuất xứ của câu nói : Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) trong tác phẩm “Đời thừa” (Đăng lần đầu trên Tuần báo “Tiểu thuyết thức bảy” số 490 ngày 4/12/1943) là một trong những sáng tác đặc sắc, tiêu biểu nhất của nhà văn hiện thực lớn Nam Cao.
II. Thân bài:
1.Giải thích
+ “Một tác phẩm thật giá trị”, có thể hiểu là một tác phẩm văn học chân chính, một nghệ thuật lớn, có giá trị (Nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ …).
+ “là một tác phẩm chung cho cả loài người” nó vừa có tính dân tộc, tính nhân loại và thấm nhuần tinh thần nhân đạo. Nhà văn phải phấn đấu cho lí tưởng nhân đạo.
+ “Nó phải chứa đựng … cho người gần người hơn”, nói lên bằng tất cả sức mạnh nghệ thuật của nó những gì liên quan tới vận mệnh loài người, thể hiện “nỗi đau nhân tình” cũng như niềm tin và khát vọng của con người trong cuộc vật lộn vươn tới một cuộc sống nhân ái, công bằng, hòa hợp.
+ Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải là … Nó … vừa … vừa … Nó …. Nó …” là yêu cầu khắt khe và nghiêm túc của Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” và cũng là biểu hiện đa dạng, phong phú của giá trị văn chương chân chính.
2. Phân tích một số tác phẩm của Nam Cao để làm sáng tỏ luận đề:
- Đề tài trí thức tiểu tư sản: Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn – nhân vật Điền, Thứ, Hộ … với bi kịch tinh thần (bi kịch nhà văn, bi kịch con người)
- Đề tài nông dân: Chí Phèo – bi kịch tha hóa, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. (Trích dẫn và phân tích làm sáng tỏ luận đề).
3. Đánh giá:
- Sức sống của tác phẩm Nam Cao
- Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến bộ và sâu sắc của nhà văn Nam Cao, lúc nào ông cũng hết sức trung thành với các tuyên ngôn của mình. Chính vì thế, ý kiến của Nam Cao càng thấm thía và đầy sức thuyết phục lớn đối với mọi người,
- Bài học sâu sắc cho các nhà văn và cả những người làm văn hôm nay và mai sau.
III. Kết bài:
- Giữa quan niệm sáng tác và quá trình sáng tác của Nam Cao luôn có sự thống nhất.
- Khẳng định câu nói của Nam Cao “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn.” là đúng.
- Quan niệm đúng đã tạo nên những thành công của Nam Cao.
Dàn ý:
I, Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận:
– Giới thiệu những hiểu biết về tác giả Nam Cao: con người, tài năng, phong cách, đóng góp và vị trí trên văn đàn đặc biệt trong trào lưu hiện thực phê phán.
– Thành công xuất sắc của Nam Cao là truyện ngắn, được tập trung vào hai đề tài chính: người nông dân nghèo và người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945.
– Nam Cao xuất hiện trên văn đàn và nổi tiếng trong lịch sử văn học không chỉ để lại những sáng tác bất hủ mà còn để lại những suy nghĩ sâu sắc về văn học và nghề văn.
– Xuất xứ của câu nói: Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) trong tác phẩm “Đời thừa” (Đăng lần đầu trên Tuần báo “Tiểu thuyết thức bảy” số 490 ngày 4/12/1943) là một trong những sáng tác đặc sắc, tiêu biểu nhất của nhà văn hiện thực lớn Nam Cao.
II. Thân bài:
1.Giải thích nội dung nhận định:
– “Một tác phẩm thật giá trị”, có thể hiểu là một tác phẩm văn học chân chính, một tác phẩm nghệ thuật lớn, có giá trị (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, …).
– “là một tác phẩm vượt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người”: Đó là sức sống của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học vượt lên giới hạn không gian, thời gian.
– “Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ”: Phải đặt được những vấn đề lớn lao chính là nội dung phản ánh hiện thực của tác phẩm và tình cảm của nhà văn trước hiện thực ấy.
“Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn “. Đây là giá trị nhân đạo và chức năng nhân đạo hóa con người của tác phẩm văn học. Đó là điều cốt lõi, là hạt nhân cơ bản của một tác phẩm có giá trị.
– Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải là … Nó … vừa … vừa … Nó …. Nó …” là yêu cầu khắt khe và nghiêm túc của Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” và cũng là biểu hiện đa dạng, phong phú của giá trị văn chương chân chính.
2. Chứng minh :
– Luận điểm 1: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo cao cả của truyện ngắn Lão Hạc – Nam Cao.
– Luận điểm 2: Tác động về nhận thức, giáo dục,… của tác phẩm đó đối với bạn đọc.
– Luận điểm 3: Khái quát, mở rộng
+ Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung chính của truyện ngắn Lão Hạc. So sánh với một số sáng tác khác của Nam Cao viết về đề tài người nông dân, người trí thức, từ đó khẳng định sức sống của tác phẩm Nam Cao
+ Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến bộ và sâu sắc của nhà văn Nam Cao, lúc nào ông cũng hết sức trung thành với các tuyên ngôn của mình.
+ Chính vì thế, ý kiến của Nam Cao càng thấm thía và đầy sức thuyết phục lớn đối với mọi người, đó cũng là bài học sâu sắc cho các nhà văn và cả những người làm văn hôm nay và mai sau.
C, Kết bài:
– Khẳng định lại vấn đề nghị luận:
+ Giữa quan niệm sáng tác và quá trình sáng tác của Nam Cao luôn có sự thống nhất.
+ Khẳng định câu nói của Nam Cao: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn” là đúng. Quan niệm đúng đã tạo nên những thành công của Nam Cao.
I, Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận:
– Giới thiệu những hiểu biết về tác giả Nam Cao: con người, tài năng, phong cách, đóng góp và vị trí trên văn đàn đặc biệt trong trào lưu hiện thực phê phán.
– Thành công xuất sắc của Nam Cao là truyện ngắn, được tập trung vào hai đề tài chính: người nông dân nghèo và người trí thức nghèo giai đoạn trước 1945.
– Nam Cao xuất hiện trên văn đàn và nổi tiếng trong lịch sử văn học không chỉ để lại những sáng tác bất hủ mà còn để lại những suy nghĩ sâu sắc về văn học và nghề văn.
– Xuất xứ của câu nói: Nhân vật Hộ (nói thay cho tác giả) trong tác phẩm “Đời thừa” (Đăng lần đầu trên Tuần báo “Tiểu thuyết thức bảy” số 490 ngày 4/12/1943) là một trong những sáng tác đặc sắc, tiêu biểu nhất của nhà văn hiện thực lớn Nam Cao.
II. Thân bài:
1.Giải thích nội dung nhận định:
– “Một tác phẩm thật giá trị”, có thể hiểu là một tác phẩm văn học chân chính, một tác phẩm nghệ thuật lớn, có giá trị (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, …).
– “là một tác phẩm vượt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người”: Đó là sức sống của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học vượt lên giới hạn không gian, thời gian.
– “Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ”: Phải đặt được những vấn đề lớn lao chính là nội dung phản ánh hiện thực của tác phẩm và tình cảm của nhà văn trước hiện thực ấy.
“Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn “. Đây là giá trị nhân đạo và chức năng nhân đạo hóa con người của tác phẩm văn học. Đó là điều cốt lõi, là hạt nhân cơ bản của một tác phẩm có giá trị.
– Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải là … Nó … vừa … vừa … Nó …. Nó …” là yêu cầu khắt khe và nghiêm túc của Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” và cũng là biểu hiện đa dạng, phong phú của giá trị văn chương chân chính.
2. Chứng minh :
– Luận điểm 1: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo cao cả của truyện ngắn Lão Hạc – Nam Cao.
– Luận điểm 2: Tác động về nhận thức, giáo dục,… của tác phẩm đó đối với bạn đọc.
– Luận điểm 3: Khái quát, mở rộng
+ Khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung chính của truyện ngắn Lão Hạc. So sánh với một số sáng tác khác của Nam Cao viết về đề tài người nông dân, người trí thức, từ đó khẳng định sức sống của tác phẩm Nam Cao
+ Quan điểm nghệ thuật đặc biệt tiến bộ và sâu sắc của nhà văn Nam Cao, lúc nào ông cũng hết sức trung thành với các tuyên ngôn của mình.
+ Chính vì thế, ý kiến của Nam Cao càng thấm thía và đầy sức thuyết phục lớn đối với mọi người, đó cũng là bài học sâu sắc cho các nhà văn và cả những người làm văn hôm nay và mai sau.
C, Kết bài:
– Khẳng định lại vấn đề nghị luận:
+ Giữa quan niệm sáng tác và quá trình sáng tác của Nam Cao luôn có sự thống nhất.
+ Khẳng định câu nói của Nam Cao: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn” là đúng. Quan niệm đúng đã tạo nên những thành công của Nam Cao.
Gợi ý
+ “Một tác phẩm thật giá trị”, có thể hiểu là một tác phẩm văn học chân chính, một nghệ thuật lớn, có giá trị (Nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ …).
+ “là một tác phẩm chung cho cả loài người” nó vừa có tính dân tộc, tính nhân loại và thấm nhuần tinh thần nhân đạo. Nhà văn phải phấn đấu cho lí tưởng nhân đạo.
+ “Nó phải chứa đựng … cho người gần người hơn”, nói lên bằng tất cả sức mạnh nghệ thuật của nó những gì liên quan tới vận mệnh loài người, thể hiện “nỗi đau nhân tình” cũng như niềm tin và khát vọng của con người trong cuộc vật lộn vươn tới một cuộc sống nhân ái, công bằng, hòa hợp.
+ Cách diễn đạt: “Một tác phẩm thật giá trị … phải … phải là … Nó … vừa … vừa … Nó …. Nó …” là yêu cầu khắt khe và nghiêm túc của Nam Cao với “một tác phẩm thật giá trị” và cũng là biểu hiện đa dạng, phong phú của giá trị văn chương chân chính.
Mở bài :
_văn học nghệ thuật cũng như biển lớn bao la bám chặt sự sống để lớn lên với tư cách đứa con tinh thần
_Nghĩ về văn học, Nam cao nói:.............
Thân bài
_Cuộc sống là một vườn hoa đầy hương sắc. Như những con ong cần cù làm mật cho đời, nhà văn không chỉ đem đến cho người đọc một nội dung có tính thông điệp mà còn mong muốn t/phẩm mình có sức mạnh làm rung động hàng triệu tâm hồn. Muốn thế phải làm nguòi ta tin, tin vào sự chân thự. Là một nhà văn hiện thực phê phán sống gần tầng lớp cùng đinh, Nam Cao hiểu sâu sắc thế nào là hiện thực đời sống, hiện thực của những ngày thuế thúc,trống dồn, những kiếp người méo mó, tội nghiệp, những cuộc sống mốc mòn, mục rỉ.....Dù anh viết về ai, viết về cái gì cũng kh6ong nên, không thể quay lưng lại,lẩn tránh thực tế đau khổ và lầm than
_ Có bắt rễ vào hiện thực đời sống, mà phải là đời sống thật, văn học mới bền vững và tồn tại đuợc. M.Gorki từng nói "người sáng tác là nhà văn và người tạo nên số phận là độc giả". Người đọc chỉ ủng hộ và tạo nên số phận tốt đẹp cho những t/phẩm chân chính một khi những t/phẩm ấy đề cập đến hiện thức đời sống đích thực của họ, nói về họ và vì họ. Chỉ có thể tạo nên giá trị của tác phẩm một khi nghệ sĩ sống hết mình, biết suy nghĩ và trăn trở với những nỗi đau của thân phận con nguòi,, biêế khơi lên từ cuộc sống những vấn đề mà nhìu người ko nhìn thấy
- hiện thực trong văn học phải là muối của biển. nó phải được gạn ra từ hiện thức xô bồ của cuộc sống. Nhà văn phải biết chọn ra những điều tinh túy nhất đưa vào t/phẩm. Đó là thước đo giá trị trong văn chương
_ Bằng đặc trưng nghệ thuật của mình, văn học lay động đến tận nơi sâu kín, tiềm ẩn trong con nguời . Những giọt nước mắt khóc thương cho cuộc đời đau khổ sẽ làm cho tâm hồn người ta trong sạch hơn, tư tưỡng và tâm hồn được nâng cao về chất, để vượt qua những nhỏ nhặt tầm thường của cái vị kỉ, để hòa nhập vào cuộc sồng tâm hồn của đồng loại, đồng cảm với họ, cùng chiến đấu cho sự hoàn thiện của con người, làm cho "người gần người hơn". Đó chính là chức năng nhân đạo hốacn nguời của các tác phẩm nghệ thuật
1. Giải thích: Ý kiến khẳng định giá trị của tác phẩm chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm ấy.
2. Phân tích
a. Số phận bất hạnh
- Gia cảnh
+ Góa vợ, sống một mình
+ Nghèo, vì nghèo mà không lấy được vợ cho con -> dằn vặt
+ Người con trai duy nhất bỏ đi phu, bặt vô âm tín.
ð Cô đơn khi về già.
- Khó khăn:
+ Già rồi nhưng vẫn đi làm thuê
+ Hai trận ốm lấy hết số tiền lão có
+ Trận bão cướp hết hoa màu
+ Lão phải “cạnh tranh” với những người phụ nữ khác.
b. Tình cảnh trớ trêu
- “Cậu Vàng” là người thân duy nhất, là kỉ vật duy nhất của người con trai
+ Lão Hạc chăm sóc và yêu thương nó như một con người.
+ Cách gọi tên “cậu” giống đứa con cầu tự.
+ Cách cho ăn giống như nhà giàu
+ Cách chăm sóc: trò chuyện, cưng nựng.
ð Yêu cậu Vàng hơn cả bản thân.
- Lão bị rơi vào bi kịch: bán hay không bán cậu Vàng.
- Thực tế khốn khó buộc lão phải bán cậu Vàng.
- Tâm trạng của lão sau khi bán cậu Vàng:
+ Cố làm ra vui vẻ
+ Cười như mếu, mắt
+ Mặt co rúm lại, lão khóc
+ Day dứt vì mình đã lừa cậu Vàng.
+ Sau khi bán cậu Vàng, cuộc sống của lão ngày càng nghèo khó
ð Tự trừng phạt bản thân.
c. Cái chết của lão Hạc
- Lão hoàn toàn trắng tay.
- Trừng phạt bản thân vì đã lừa cậu Vàng.
- Bảo toàn số tiền tiết kiệm và mảnh vườn.
- Ước muốn được “hóa kiếp” sang cuộc sống tốt hơn.
- Cách lão tự tử: dùng bả chó.
-> lão đau đớn, vật vã.
=> Đòn nghiêm khắc lão dành để hành hạ bản thân.
d. Phẩm chất của lão Hạc
- Người cha hết mực thương con và trách nhiệm.
+ Luôn cảm thấy xót xa vì đã không làm tròn vai trò.
+ Gửi gắm lòng thương con vào việc chăm sóc cậu Vàng.
+ Lão không ngừng lao đông và quyết tâm giữ mảnh vườn.
- Lòng tự trọng rất sâu sắc
+ Lão luôn sống bằng sức lao động của chính mình.
+ Lão không chấp nhận tha thứ cho bản thân vì đã lừa cậu Vàng.
+ Không chấp nhận sự giúp đỡ của ông giáo.
+ Để lại tiền ma chay.
=> Giá trị nhân đạo của tác phẩm