Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 1.
- Chú ý quan niệm về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Hiểu được quan niệm về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Lời giải chi tiết:
Việc Nguyễn Trãi nêu ra quan điểm nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm đưa ra quan điểm của cá nhân về vấn đề “nhân nghĩa” dựa trên khái niệm gốc của Nho gia. Đồng thời, làm tiền đề cho toàn bài cáo, cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa, có mục đích rõ ràng và lấy dân làm gốc.
- Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm cho Vương Thông hiểu được sự yếu kém của quân đội mình, cũng như hiểu được những thất bại thảm hại mà quân Minh phải chuốc lấy trên đất Đại Việt.
- Văn bản được viết ra nhằm mục đích thuyết phục người đọc về quan điểm của người viết về bài thơ Nam quốc sơn hà. Quan điểm ấy là: bài thơ Nam quốc sơn hà là một bài thơ có giá trị, khẳng định chân lí độc lập của dân tộc.
- Văn bản trên nhằm mục đích khẳng định một chân lý độc lập dân tộc là bất diệt.
- Quan điểm của tác giả: khẳng định tính chân lý độc lập dân tộc Việt Nam là điều không ai có thể phủ nhận và được phép xâm phạm đến nó.
Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích khẳng định tinh thần dân tộc, ý thức tự chủ được thể hiện trong bài thơ Nam quốc sơn hà
Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm làm rõ chữ "đế" trong câu thơ "Nam quốc sơn hà Nam đế cư"( ý chỉ vua của nước ta cũng ngang đế với bên Trung Hoa). Từ đó giúp người đọc hiểu được ý nghĩa của tự chủ đồng thời sự khẳng định chủ quyền đất nước trong câu thơ đầu cũng như toàn bài thơ Nam quốc sơn hà.
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 2.
- Chú ý chi tiết Nguyễn Trãi nhắc lại những chuyện xưa.
Lời giải chi tiết:
Việc tác giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm “ôn cố nhi tri tân” (ôn chuyện cũ mà hiểu ngày nay), cho Vương Thông hiểu được sự thất bại tất yếu của quân Minh trên đất Đại Việt.
| Bài luận thuyết phục người khác | Bài luận về bản thân |
Mục đích | Đưa ra các nguyên nhân, hậu quả và cách để thay đổi thói quen xấu nhằm thuyết phục thay đổi họ theo chiều hướng đúng đắn | Thuyết phục người khác tin vào phẩm chất, năng lực thực hiện nhiệm vụ, công việc hoặc hoạt động nào đó của chính mình |
Yêu cầu | - Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài; xác định đối tượng của bài viết, mục đích của bài viết thuyết phục từ bỏ thói quen hoặc quan niệm nào) - Nêu lí do và phân tích các ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm cần phải thay đổi, từ bỏ - Có các dẫn chứng cụ thể, sinh động về những hình ảnh tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm đó - Dự đoán phản ứng và lập luận của người có thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục để nêu ý kiến phản biện của em | - Xác định rõ mục đích, yêu cầu cần viết của bài luận - Tìm hiểu về đối tượng cần thuyết phục (họ là ai, học có yêu cầu gì, họ cần gì ở mình ?) - Suy nghĩ về chính mình: mong muốn, khả năng, điều kiện, điểm mạnh, điểm hạn chế, mức độ hoàn thành công việc - Xác định những luận điểm và những lí lẽ, dẫn chứng sáng tỏ cho mỗi luận điểm trong bài viết - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn - Nhờ những người có kinh nghiệm đọc, góp ý để hoàn thiện bài viết |
Nội dung chính | Thuyết phục người có thói quen chưa tốt, quan niệm chưa đúng từ bỏ những thói quen và quan niệm ấy | Nhằm giải trình một cách trung thực những điểm nổi bật nhất về bản thân trong tương quan với mức độ yêu cầu của tổ chức cá nhân, hoạt động cần thực hiện |
- Việc nêu ra quan niệm về nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm khẳng định tư tưởng chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.