Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1(0,5đ): Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh nào của nước ta ? (M1)
A. Hạ long
B. Cẩm Phả
C. Vân Đồn
D. Quảng Ninh
Câu 2(0,5đ): Các đảo ở Hạ Long có đặc điểm gì ? (M1)
A. nhấp nhô, khuất khúc
B. như một bức tường thành vững chãi
C. có những hình thù riêng biệt.
D. đứng dọc ngang xen kẽ nhau
Câu 3(1đ): Hạ Long là một điểm du lịch hấp dẫn vì: (M2)
A. gắn liền với những trang sử vẻ vang hào hùng của dân tộc.
B. cảnh quan nơi đây thật đẹp và hữu tình.
C. được UNESCO công nhận là di sản văn hóa.
D. có nhiều đảo lớn nhỏ khác nhau.
Câu 4(1đ): Nội dung chính của bài văn là gì? (M4) ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của vịnh hạ Long
Câu 5(1đ): .Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh? M3
A. Viết, vẽ lên các di sản văn hoá.
B. Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.
C. Không vứt rác bừa bãi, nhắc nhở mọi người giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6(0,5đ): Từ nào sau đây trái nghĩa với từ bình minh ?
A- Buổi sáng.
B- Buổi trưa.
C- Buổi tối.
D- Hoàng hôn
Câu 7(1đ) Tìm từ đồng nghĩa với từ “ siêng năng” chăm chỉ
Đặt câu với từ vừa tìm được: em rất chăm chỉ
Câu 8(1,5đ): Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong câu sau:
“ Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.”
-Danh từ:đảo,.....
-Động từ:
- Tính từ:nhìn,.....
Bài văn gồm 3 phần
* Mở bài: (câu đầu)
Giới thiệu về vịnh Hạ Long
* Thân bài: gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”.
Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
- Đoạn 2: Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” Đến “...cũng phơi phới”.
Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Đoạn 3: Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”.
Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
*Kết bài: Câu cuối:
Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
- Mở bài (câu đầu): Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài (Gồm 3 đoạn):
+ Đoạn 1 (Từ “Cái dẹp của Hạ Long.” đến “...như dải lụa xanh”): Sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2 (Từ “Thiên nhiên Hạ Long.” đến “...cũng phơi phới”): Vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3 (Từ “Tuy bốn mùa là vậy...” đến “...ngân lên vang vọng”): Những nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long qua bôn mùa.
- Kết bài (Câu cuối): Nhân dân mãi mãi giữ gìn Hạ Long vì nó là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
từ trên cao nhìn xuống : trạng từ
vịnh Hạ LONG : chủ ngữ
như một bức tranh thủy mặc khổng lồ : Vị ngữ
– Sưu tầm tranh ảnh về vịnh Hạ Long:
– Sưu tầm thông tin về vịnh Hạ Long:
Truyền thuyết vịnh Hạ Long
Một truyền thuyết vịnh Hạ Long được lưu truyền rộng rãi, phổ biến nhất trong dân gian đó là: Ngày xưa, khi nước Việt ta mới được thành lập đã bị giặc ngoại xâm đánh chiếm. Thấy thế Ngọc Hoàng đã cử Rồng Mẹ cùng đàn Rồng Con của mình xuống hạ giới để giúp đỡ người Việt đánh giặc. Khi các thuyền giặc ồ ạt tiến từ biển vào bờ cũng là lúc đàn Rồng hạ phàm. Ngay lập tức, đàn Rồng phun lửa thiêu cháy thuyền giặc và một phần nhả Châu Ngọc đã tạo thành một bức tường đá vô cùng vững chắc sừng sững giữa đất trời khiến thuyền giặc đâm vào vỡ tan tành.
Sau khi đánh tan giặc ngoại xâm giúp người Việt, đàn Rồng mới có dịp chiêm ngưỡng khung cảnh nơi đây. Thấy mặt đất thanh bình, cây cối xanh tươi và những con người thì cần cù, chịu khó nên Rồng Mẹ đã quyết định cùng Rồng Con ở lại nơi vừa mới diễn ra trận đấu để có thể bảo vệ con dân Đại Việt muôn đời. Và ngày nay, nơi Rồng Mẹ đáp xuống chính là Vịnh Hạ Long còn nơi đàn Rồng Con hạ giới là vịnh Bái Tử Long.