K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Xu hướng phát triển trồng trọt của nước ta hiện nay:
1. Nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm:

- Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất:
+ Sử dụng các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh.
+ Áp dụng các kỹ thuật canh tác tiên tiến như: tưới nước tiết kiệm, bón phân cân đối, quản lý dịch hại tổng hợp,...
- Phát triển các mô hình sản xuất tiên tiến: VietGAP, GlobalGAP,...
- Chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ:
+ Hạn chế sử dụng hóa chất trong sản xuất.
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường.
2. Đa dạng hóa sản phẩm:

- Mở rộng diện tích các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao: Cây ăn quả, rau quả, hoa, cây dược liệu,...
- Phát triển các sản phẩm nông nghiệp đặc sản, mang tính địa phương: Gạo lứt, cá tra, tôm sú,...
- Chế biến sâu các sản phẩm nông nghiệp:
+ Nâng cao giá trị sản phẩm.
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ.
3. Bền vững hóa sản xuất:

-Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và môi trường:
- Sử dụng nước tiết kiệm.
- Bón phân cân đối.
- Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học.
- Hạn chế sử dụng hóa chất trong sản xuất:
+ Sử dụng phân bón hữu cơ.
+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học.
- Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp thông minh:
+Sử dụng các giống cây trồng, vật nuôi chịu được biến đổi khí hậu.
+ Áp dụng các kỹ thuật canh tác phù hợp với biến đổi khí hậu.
4. Tăng cường liên kết, hợp tác:

- Liên kết giữa các khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ: Hợp tác giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã và người nông dân.
0 Mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước:
+ Tham gia các hội chợ, triển lãm nông nghiệp.
+ Xúc tiến thương mại nông sản.
5. Nâng cao trình độ và năng lực của người lao động:

- Tăng cường đào tạo, tập huấn về kỹ thuật, khoa học cho người lao động
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của người lao động trong sản xuất nông nghiệp.

8 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: B

Phát triển cây công nghiệp gắn liền với việc hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, được đầu tư các kĩ thuật canh tác, giống cây trồng tiên tiến..

=> mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra khối lượng nông sản lớn, đáp ứng nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu và công nghiệp chế biến.

=> chuyển từ nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hó đáp ứng nhu cầu thị trường

12 tháng 9 2017

Đáp án: B

Giải thích: Phát triển cây công nghiệp gắn liền với việc hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, được đầu tư các kĩ thuật canh tác, giống cây trồng tiên tiến sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra khối lượng nông sản lớn, đáp ứng nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu và công nghiệp chế biến. Từ đó, chuyển từ nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường.

20 tháng 11 2018

Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

1 tháng 6 2018

Phát biểu không phải là xu hướng mới trong phát triển chăn nuôi hiện nay ở nước ta là” Tập trung chăn nuôi trâu, bò lấy sức kéo” vì hiện nay, nhờ tiến bộ khoa học kĩ thuật, nông nghiệp đã áp dụng rộng rãi cơ giới hóa, nhu cầu sức kéo từ trâu bò đã không còn nhiều => Chọn đáp án A

16 tháng 1 2017

Đáp án: C

Giải thích: SGK/82, địa lí 12 cơ bản.

6 tháng 12 2017

Trong ngành trồng trọt, xu hướng hiện nay là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp do cây công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao => Chọn đáp án D

9 tháng 12 2018

- Hiện trạng trồng:

   + Cả nước có khoảng 2 triệu ha rừng trồng tập trung, trong đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa..., rừng phòng hộ.

   + Hàng năm, cả nước trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung.

   + Diện tích rừng trồng có tăng, nhưng không cao. Phần lớn rừng trổng nhằm mục đích kinh tế, sản xuất cầy lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiên trồng rừng phòng hộ. Từ năm 1983 đến 2006, tỉ lệ diện tích rừng trồng đã tăng được 2,1 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích rừng bị phá không phải là nhỏ.

- Các vấn đề để phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:

   + Quản lý khai thác, bảo vệ rừng, đầu tư cho trổng rừng.

   + Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi (giúp đồng bào các dân tộc ít người kỹ thuật và phương thức làm kinh tế, mô hình kinh tế rừng, kinh tế trangtrại).

   + Thực hiện các biện pháp về kinh tế - xã hội (xây dựng vùng đệm và vùng trồng rừng kinh tế; trồng rừng hỗn tạp, ưu tiên, cho các loài cây bản địa; giao đất, giao rừng cho hộ gia đình quản lí; trang bị các phương tiện dự báo cháy rừng, các phương tiện phục vụ cho kiểm tra, ngăn chặn các hoạt động phá rừng…)

   + Giáo dục về bảo vệ rừng, nâng cạo ý thức về bảo vệ rừng cho toàn dân.

31 tháng 3 2017

a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.

– Kinh tế:

+ Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc ít người

+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi

+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ du.

– Sinh thái:

+ Chống xói mòn đất

+ Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm

+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn

+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều:

Có 3 loại rừng:

-Rừng phòng hộ: gần 7 triệu ha, có tác dụng lớn đối với việc điều hòa dòng chảy, chống lũ, chống xói mòn, ở ven biển miền Trung còn chắn cát bay.

– Rừng đặc dụng: bảo tồn động thực vật quý hiếm, phát triển du lịch, cân bằng sinh thái…

– Rừng sản xuất: 5,4 triệu ha, tạo ra nhiều giá trị kinh tế.

c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:

– Trồng rừng: có 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ,…rừng phòng hộ. Hàng năm trồng khoảng 200.000 ha rừng tập trung.

– Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: khai thác hàng năm khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, 120 triệu cây tre, 100 triệu cây nứa.

– Các sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, đồ gỗ…công nghiệp bột giấy và giấy đang được phát triển, lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ) và Liên hợp giấy Tân Mai (Đồng Nai).

– Các vùng có diện tích rừng lớn: Tây Nguyên, BTB,…

– Rừng còn được khai thác cung cấp gỗ củi, than củi.

31 tháng 3 2017

– Hiện trạng trồng rừng:
+ Cá nước có khoảng 2,5 triệu ha rừng trồng tập trung, trong đó chủ yếu là rừng làm nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa…, rừng phòng hộ.
+ Hằng năm, trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung.

– Các vấn đề phái triển vốn rừng ở nước ta hiện nay:
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác và tăng cường trồng và bảo vệ rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng).
+ Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho rừng hộ gia đình quản lí.
+ Đầu tư phát triển kinh tế rừng ở miền núi, xây dựng các mô hình nông – lâm kết hợp, giúp đồng bào các dân tộc ít người nắm kĩ thuật và phương thức canh tác để đạt hiệu quả kinh tế cao.
+ Giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ rừng trong nhân dân.

23 tháng 9 2018

Hướng dẫn: SGK/83, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

14 tháng 3 2018

Đáp án A