Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, số lượng các tỉnh có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển ở nước ta là 4 tỉnh, đó là Quảng Ninh (cửa khẩu Móng Cái và khu kinh tế biển Vân Đồn), Hà Tĩnh (cửa khẩu Cầu Treo và khu kinh tế biển Vũng Ánh), Quảng Bình (cửa khẩu Cha Lo và khu kinh tế biển Hòn La) và tỉnh Kiên Giang (cửa khẩu Hà Tiên và khu kinh tế biển Phú Quốc).
Đáp án: B
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các tỉnh có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển là Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang => Chọn đáp án B
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, trong các khu kinh tế ven biển đã cho, khu kinh tế ven biển không nằm ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Vân Đồn ( Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh – Vùng KTTĐ phía Bắc)
=> Chọn đáp án A
Chọn: A.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, xác định kí hiệu các khu kinh tế, xác điịnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong các khu kinh tế ven biển đã cho, khu kinh tế ven biển không nằm ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là Vân Đồn (Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh - Vùng KTTĐ phía Bắc).
a) Điểm công nghiệp
- Đặc điểm
+ Đồng nhất với một điểm dân cư gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp
- Phân bố : các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của Tây bắc, Tây Nguyên.
b) Khu công nghiệp
- Đặc điểm :
+ Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay.
+ Do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác đinh, chuyên sản xuất công nghiệp và thưucj hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất và khu công nghệ cao.
- Phân bố : Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ. Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ, sau đó đến Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn hạn chế
Vai trò quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thể hiện ở tỉ trọng tăng nhanh trong cơ cấu GDP (tăng từ 6,3% năm 1995 lên 16% năm 2005 - sgk Địa lí 12 trang 84)
=> Chọn đáp án A
1. Thu hút vốn đầu tư:
- KCN thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Tạo nguồn vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
2. Tạo ra việc làm:
- KCN tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp.
- Nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống của họ.
3. Thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác:
- KCN thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế dịch vụ như: vận tải, kho bãi, du lịch,...
- Hình thành các mối liên kết kinh tế giữa các ngành, tạo ra một nền kinh tế đa dạng và năng động.
4. Góp phần xuất khẩu:
- KCN thu hút các doanh nghiệp FDI, xuất khẩu sản phẩm sang thị trường quốc tế.
- Tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
5. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- KCN thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
6. Một số ví dụ về KCN tiêu biểu:
- KCN Tân Thuận (TP. Hồ Chí Minh): thu hút nhiều tập đoàn đa quốc gia, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- KCN Sóng Thần (Bình Dương): thu hút nhiều doanh nghiệp FDI, tạo ra hàng chục nghìn việc làm cho người lao động.
- KCN Hoa Sen (Bắc Ninh): thu hút các doanh nghiệp FDI từ Nhật Bản, Hàn Quốc,...