Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
(Ca dao)
Bầm ơi, có rét không bầm
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.
(Bầm ơi, Tố Hữu)
Trèo lên trên rẫy khoai lang
Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.
( Hò ba lí của Quảng Nam)
. Chồng chèo thì vợ cũng chèo
Hai đứa cùng nghèo lại đụng với nhau.
2. Ngó lên hòn Kẽm đá dừng ,
Thương cha nhớ mẹ quá chừng bạn ơi !
3. Thương em anh cũng muốn vô,
Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.
4. Thân em như cá trong lờ
Hết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu.
5. Bên dưới có sông, bên trên có chợ
Hai đứa mình kết vợ chồng nghen.
6. Trời mưa cóc nhái chết sầu
Ễnh ương đi cưới nhái bầu không ưng
Chàng hiu đứng dựa sau lưng
Khều khều móc móc cứ ưng cho rồi.
7. Anh về em nắm vạt áo em la làng
Phải bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em.
8. Anh tưởng giếng sâu anh nối sợi dây cụt
Ai dè giếng cạn nó hụt sợi dây
Qua tới đây không cưới được cô hai mày
Qua chèo ghe ra biển đợi nước đầy qua chèo trở vô.
9. Đời mô cơ cực như ri
Đồng Khánh ở giữa, Hàm nghi hai đầu.
10. Ai mô mộ cảnh ưa thiền
Lòng trần dũ sạch nhơn nhơn ra về.
Bn có thể viết từ ngữ toàn dân tương ứng cho mk k???!!!~
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.(Tình nghĩa vợ chồng)
Tình cảm của con cái đối với cha mẹ:
.
- Cho dù cha mắng mẹ treo
Em không bỏ hội chùa keo hôm rằm.
- Ngại gì một nỗi xa đàng
Bác mẹ chưa biết họ hàng chưa hay.
Anh có lòng thương chờ đợi ít ngày,
Được phép mẹ thầy, anh hãy vãng lai.
Trước răng sao rứa không sai.
- Em về thưa mẹ cùng thầy,
Cho anh cưới tháng này anh ra.
Anh về thưa mẹ cùng cha,
Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo.
- Ân cha nghĩa mẹ chưa đền,
Bậu mong ôm gối cuốn mền theo ai ?
- Con cá lăn lốc bờ tường
Thầy tôi muốn lấy một người ngoài Nga
Ai làm cho mẹ tôi già
Lưng eo, vú dếch cho cha tôi buồn ?
- Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên Xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
- Ngó lên trời, trời cao lồng lộng
Ngó xuống đất, đất rộng mênh mông
Biết răng chừ cá gáy hoá rồng
Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng ngày xưa.
- Đi đây ai vợ ai chồng
Ai cá dưới nước ai rồng trên mây ?
Đi đây ai tớ ai thầy?
Ai hòn đá tảng ai cây ngô đồng ?
- Mẹ tôi sinh một mình tôi
Tôi ở nhà người chịu đắng chịu cay !
Đắng cay thì mặc đắng cay
Tôi ở năm ngoái năm nay tôi về
Gĩa ơn cái rổ cái sề
Tao chẳng ở được tao về nhà tao
Gĩa ơn cái cọc cầu ao
Nửa đêm gà gáy có tao có mày !
- Ru em em théc cho muồi
Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu
Mua vôi chợ quán chợ Cầu
Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh.
Cha con còn ở chiến khu chưa về.
Con ơi, nhớ trọn lời thề
Tự do, độc lập, không nề hi sinh.
Cái bống, cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội, đánh rơi mất chồng,
Chú lái ơi, cho tôi mượn cỗ gàu song,
Để tôi tát nước , múc chồng tôi lên.
Tháng chín, ba chín có mưa
Cha con đi sớm về trưa mặc lòng
Mồng tám tháng tư có mưa
Mẹ con sửa soạn cày bừa làm ăn
Tục ngữ Thái:
Vợ chồng đâu dễ lấyQủa cây đâu dễ thành.
Yêu nhau ở bát canh,
Mến nhau ở lời nói. Bao giờ núi Ấn hết tranh
Sông Trà hết nước anh đành xa em
Ngó lên Thiên Ấn nhiều tranh
Liều mình lén mẹ theo anh phen này
Sớm mơi xuống Quán Cơm em thấy hòn núi Hó
Chiều qua Đồng Có em thấy hòn núi Tròn
Về nhà than với chồng con
Ra đi gan nát dạ mòn vì đâu
Ai về núi Ấn sông Trà
Có thương cô bậu ghé nhà mà thăm
Sông Trà sát núi Long Đầu
Nước kia chảy mãi rồng chầu ngày xưa
Núi Long Đầu lưu danh hậu thế
Chùa Thiên Ấn ấn để hậu hoàng
Ai về xứ Quảng cho nàng về theo
--" Con đi tiền tuyến xa xôi/ Yêu bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền." ( Tố Hữu- Bầm ơi)
--"Đừng bên ni đồng, ngó bên tê đông, mênh mông bát ngát/ Đừng bên tê đồng, ngó bên tê đồng, bát ngatf mênh mong/ Thân em như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai." (Ca dao)
--"Sáng ra bờ suối, tối vào hang/ Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng/ Bàn đá chông chêng dịch sử đảng/Cuộc đời cách mạng thật là sang." ( Hồ Chí Minh).
Anh con trai thưa với mẹ:
Con phải đi
Giữ gìn độc lập
Bà mẹ bảo:
Mày đi
Mày lo cho khoẻ
Đừng nghĩ lo gì
Ở nhà có mé ...
(Bà mẹ Việt Bắc -Tố Hữu )
-Năm xưa cơm củ ngon chi
Năm nay cơm gié thì nhà vắng con.
( Bà Bủ- Tố Hữu )
- Cháu ơi cháu lớn với bà
Bố mày đi đánh giặc xa chưa về
.........................................
Bố đi đánh giặc còn lâu
Mẹ mày cày cấy ruộng sâu tối ngày.
( Cá nước - Tố Hữu - )
- Con đi mỗi bước gian lao
Xa bầm nhưng lại có bao nhiêu bầm
Bao bà cụ từ tâm làm mẹ
Yêu quý con như đẻ con ra.
( Bầm ơi - Tố Hữu - )
* Thơ ca dân gian:
- Con cá lăn lốc bờ tường
Thầy tôi muốn lấy một người ngoài Nga
Ai làm cho mẹ tôi già
Lưng eo, vú dếch cho cha tôi buồn ?
- Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên Xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
- Ngó lên trời, trời cao lồng lộng
Ngó xuống đất, đất rộng mênh mông
Biết răng chừ cá gáy hoá rồng
Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng ngày xưa.
- Đi đây ai vợ ai chồng
Ai cá dưới nước ai rồng trên mây ?
Đi đây ai tớ ai thầy?
Ai hòn đá tảng ai cây ngô đồng ?
- Mẹ tôi sinh một mình tôi
Tôi ở nhà người chịu đắng chịu cay !
Đắng cay thì mặc đắng cay
Tôi ở năm ngoái năm nay tôi về
Gĩa ơn cái rổ cái sề
Tao chẳng ở được tao về nhà tao
Gĩa ơn cái cọc cầu ao
Nửa đêm gà gáy có tao có mày !
Chúc bạn học tốt!
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.