Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa
- Bài Bóng cây Kơ- nia
- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu
- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu
- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Viếng lăng Bác của Viễn Phương
,.... P/s : Còn nhiều lắm bạn tự sưu tầm nhé !
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- SS :
RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN
CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG
Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau
- Nhân hóa
ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN
TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC
Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre
- Ẩn dụ
NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG
THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ
- Hoán dụ
BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ
CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM
1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON
3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO
Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt
Hãy sưu tầm và phân tích một ví dụ thực tế để thấy rằng nếu trong khi nói và viết, chúng ta không chú ý đến tính mạch lạc của văn bản thì người nghe, người đọc sẽ không thuận lợi trong việc theo dõi, tiếp nhận nội dung của văn bản đó
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa
- Bài Bóng cây Kơ- nia
- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu
- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu
- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Viếng lăng Bác của Viễn Phương
,.... P/s : Còn nhiều lắm !
Lớp 7