K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

Hành hung con

Sáng ngày 14/6, tại trụ sở UBND xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành, tỉnh
Quảng Ngãi, TAND huyện Nghĩa Hành mở phiên toà lưu động, xét xử sơ thầm vụ án
“hành hạ con Hai bị cáo là Nguyễn Mùi, 59 tuổi và Đoàn Thị Hồng Yen, 50 tuổi ởthôn Hiệp Phổ Tây, xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành.
Cháu bé Nguyễn Thị Thục Phi, 10 tuổi đang học lớp 3 tại frưòmg Tiểu học Đức Nghĩa, xã Hành Trung là con nuôi của vợ chồng ông bà Nguyễn Mùi và ĐoànThị Hồng Yen.Trong quá trình song với vợ chồng ông Mùi, mỗi khi cháu Phi làmviệc trái ỷ hay nghi ngờ cháu lấy trộm tiền để mua quà vặt là hai vợ chồng thường
xuyên đánh đập cháu bằng hình thức như: Lột quần áo, nhốt frong chuồng gà hay lộtquần áo dùng dây xích sắt trói cột truởc nhà, đánh đập bằng dây điện, bằng cây, dùng
tay tát vào mặt,...
Sáng ngày 10/2/2012, Đoàn Thị Hồng Yến phát hiện mất tờ tiền 500 nghìn đồng để trong túi áo. Vì nghi ngờ bé Phi lấy trộm nên trưa cùng ngày bé Phi đi học về, vợ chồng Mùi tra hỏi, nhưng bé Phi trả lời không lấy. Vợ chồng này đã dừng nhiều cực hình hành hạ cháu. Nhờ hàng xóm phát hiện ,báo với chỉnh quyền địa phương can thiệp nên cháu được đưa vào bệnh viện huyện Nghĩa Hành cấp cứu kịp thời... Kết thúc phiên toà Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Mùi 24 tháng tù giam và
Đoàn Thị Hồng Yen 12 tháng tù giam vỉ tội hành hạ con.

Một học sinh lớp 9 phạm tội giết người
Vào khoảng 11 giờ ngày 21-9-2013, sau khi tan học, Nguyễn Đức Quỳnh, học sinh lớp 9, trường Phổ thông cơ sở Chu Văn An, phường Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum - tỉnh Kon Tum cùng với Hoàng và Tuấn Anh (bạn học lớp 9 cùng trường với Quỳnh) đi bộ từ trường về nhà. Khi cả ba đến đoạn đường Hoàng Văn Thái, thì phát hiện bọn thanh niên đi hai xe máy gồm có Kiệt (học sinh lớp 9B truờng THCS Chu Văn An), Nguyễn Văn Trúc (SN 1997) và hai thanh niên khác không biết tên chạy tới chặn đường. Kiệt ngồi sau xe máy nhảy xuống dùng tay, chăn đánh, đá vào người của Hoàng. Đồng thời, Trúc cũng nhảy xuống xe, chạy tới đánh liên tiếp nhiều cái vào mặt Quỳnh.
Bất ngờ bị đánh dữ dội mà không biết lý do, Quỳnh với tay ra sau lung lấy con dao bấm để sẵn frong ba lô học sinh ra, rồi đăm vào hông trái của Trúc. Thấy Quỳnh, phản ứng quyết liệt và tay vẫn cầm dao tấn công, Trúc vội vàng bỏ chạy vào hướng nhà người dân xung quanh. Quỳnh rượt theo và đăm thêm nhiều nhát vào người Trúc. Trúc cùng đường quay lại, dùng hết sức giữ chặt tay của Quỳnh không cho đâm tiếp. Đúng vào lúc hai bên đang giằng co, thì ông Nguyễn Đức Thanh (là bố của Quỳnh, trú tại: tổ 4, phường Trần Hung Đạo, TP. Kon Tum) nhà ở gần đó vội vàng chạy đến can ngăn, tước con dao bấm từ tay của Quỳnh vứt đi. Còn Trúc do thấy vết thương chảy máu ít nghĩ không có vấn đề gì, nên vẫn chạy xe máy đi tiếp. Nhưng chạy được khoảng 2 mét thì các vết thương bị đăm bắt đầu ra nhiều máu gây choáng và Trúc đã té xuống lề đường. Mặc dù được quần chúng đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, nhung do bị đâm thủng tím nên Trúc đã tử vong.
( Báo công an TP HCM ngày 21/09/2013)

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc...
Đọc tiếp

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu? Tớ không thích mặc áo đồng phục của trường. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của Thắng. b/ Nếu là bạn sao đỏ trong tình huống trên, em sẽ làm gì? c/ Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân để thực hiện tốt nội quy của trường, lớp? 4/ Thành là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực nhật thì làm qua loa đại khái. Lớp trưởng, tổ trưởng nhắc nhở thì Thành nói: Với tớ kết quả học tập là chính, còn các chuyện khác không quan trọng. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Thành không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? 5/ Có ý kiến cho rằng: Pháp luật và kỉ luật chỉ là những quy định chung để đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 6/ Trong buổi thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, một tập thể. Có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật. Lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiên hơn kỉ luật. Thậm chí có em cho rằng lúc còn nhỏ mà sống không có kỉ luật thì sau này dễ vi phạm pháp luật. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 7/ Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn.

1

Bạn tách nhỏ ra đi bạn 

Khó nhìn quá

22 tháng 3 2018

Tấm gương về tình bạn cao đẹp của hai em học sinh Nguyễn Ngọc Yến và 1 Nguyễn Thị Thùy Dung lớp 9B trường THCS Vân Hồ đã làm nhiều bạn đọc xúc động. Chỉ vì một sự bất cẩn của người lớn mà Dung phải mang tật suốt đời, em không tự đi lại được và giọng nói cũng bị biến dạng.

Trong lúc khó khăn ấy Yến đã đến với Dung bằng một tình bạn chân 1 thành. Ngày ngày trên quãng đường gần 1 km từ nhà đến trường, hình ảnh Yến cần mẫn cõng Dung đi học đã trở nên quen thuộc với thầy cô và 1 bạn bè. Câu chuyện ấy hiện diện trong cuộc sống của chúng ta như một 1 nốt nhạc đẹp làm mọi người phải nhìn lại mình và suy ngẫm....

14 tháng 10 2016

ê m vẽ chưa,t k biết vẽ j lun í

14 tháng 10 2016

Có đề tài rồi

Lần này cố gắng lm cko = đc

Cô hỏi e chọn đề tài j ns cko cô pt cô ns bố cục hay.

3 tháng 4 2017

Tấm gương về tình bạn cao đẹp của hai em học sinh Nguyễn Ngọc Yến và 1 Nguyễn Thị Thùy Dung lớp 9B trường THCS Vân Hồ đã làm nhiều bạn đọc xúc động. Chỉ vì một sự bất cẩn của người lớn mà Dung phải mang tật suốt đời, em không tự đi lại được và giọng nói cũng bị biến dạng.

Trong lúc khó khăn ấy Yến đã đến với Dung bằng một tình bạn chân 1 thành. Ngày ngày trên quãng đường gần 1 km từ nhà đến trường, hình ảnh Yến cần mẫn cõng Dung đi học đã trở nên quen thuộc với thầy cô và 1 bạn bè. Câu chuyện ấy hiện diện trong cuộc sống của chúng ta như một 1 nốt nhạc đẹp làm mọi người phải nhìn lại mình và suy ngẫm....

5 tháng 10 2017

rất hayyeu

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luậtCâu 2: Các qui định của pháp luật mang tính A.Qui phạm...
Đọc tiếp

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

2
28 tháng 10 2021

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

9 tháng 11 2021

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.