K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

PTPU: Fe + O2 -> Fe2O3

Áp dụng định luật BTKL:

mFe + mO2 = mFe2O3

=> mFe2O3 = 23,2 - 16,8 = 6,4g

=> Chọn C

 

26 tháng 10 2021

PTHH: \(3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,3}{3}=\dfrac{0,1}{1}\)

=> Không có chất dư.

Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Chọn C

15 tháng 1 2022

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)

18 tháng 2 2022

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

18 tháng 2 2022

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

13 tháng 2 2023

nCuo=16/80=0,2

                  2Cu+O2→2CuO(1)

theo p trình   2        1            2(mol)

theo đb    0,2            0,1             0,2   (mol0

mCu=64*0,2=12,8

mO2=0,1*32=3,2

                  2 KmnO4→K2MnO4+MnO2+O2(2)

theo p trình        2               1               1     1           

theo đb                0,2                               ←       0,1         

ta có nO2(2)=nO2(1) =0,1mol

mKmnO4=0,2*158=31,6

13 tháng 2 2023

like nhé bn

26 tháng 10 2021

Môn hoá nha 

 

26 tháng 10 2021

A. Nhỏ hơn

B. Lớn hơn

C. Bằng

D. Nhỏ hơn hoặc bằng