Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :
Nhìn vào đồ thị ta thấy :
Ở thí nghiệm này kết tủa đã bị tan một phần.
Căn cứ vào dạng hình học của đề thí, suy ra : 0,1 - x = 0,27 - 0,22 => x = 0,05
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án C
Vì khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B có xuất hiện khí nên sản phẩm khử có chứa NH4NO3.
Vì cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B nên kết tủa thu được chỉ có Mg(OH)2 (Al(OH)3 tạo thành bị tan trong kiềm dư).
Đáp án : D
Ta có : n CaCO3 = 7,5 /100 = 0,075 mol
n Ca(OH)2 = 0,1 mol
ta thấy : nCaCO3 ≠ nCa(OH)2 => có 2 trường hợp
TH1 : chỉ xảy ra phản ứng tạo CaCO3 và Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
=> VCO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
TH2 : xảy ra 2 phản ứng tạo muối CaCO3và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 0,025
=> tổng nCO2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
=> Đáp án D
CÁCH KHAC : Sử dụng phương pháp đồ thị
Dựa vào đồ thị => n CO2 = 0,075 mol hoặc n CO2 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,075.22,4 =1,68 lít hoặc VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
Đáp án C
Căn cứ vào đồ thị ta thấy :
Suy ra để hòa tan hết kết tủa thì n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 + n NaOH = 3 , 9 a mol
Mặt khác, theo đồ thị, để hòa tan hết lượng kết tủa cần 0,585 mol CO 2 .
Suy ra: 3,9a = 0,585 => a = 0,15
Để thu được kết tủa cực đại thì
1 , 25 a = 0 , 1875 ≤ n CO 2 ≤ 2 , 65 a = 0 , 3975 ⇒ 4 , 2 lít ≤ V CO 2 ( đktc ) ≤ 8 , 904 lít