K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Bạn tham khảo ở đây nha: các bạn siêu hóa cho mình hỏi câu này!!!!!? | Yahoo Hỏi & Đáp

Xác định loại muối tạo thành và tính khối lượng trong các trường hợp sau a) Nung 22,16g muối sunfit của kim loại thu được 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng b) Dẫn 8,96l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M Khối lượng kết tủa là bao nhiêu? c) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu...
Đọc tiếp

Xác định loại muối tạo thành và tính khối lượng trong các trường hợp sau

a) Nung 22,16g muối sunfit của kim loại thu được 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng

b) Dẫn 8,96l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M Khối lượng kết tủa là bao nhiêu?

c) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa Tính V

d) Sục x lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa Tính x

e) Cho 2,24 lít khí CO2 ở đktc vào 20l dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6g kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiêu

f) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở đktc vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu được 15,76g kết tủa Gía trị của a là bao nhiêu

4
7 tháng 8 2018

a.

muối của kim loại nào

7 tháng 8 2018

b.

nCO2 = 0,4 mol

nCa(OH)2 = 0,3 mol

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\)

\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1)

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)

18 tháng 6 2017

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

0,4..............0,2.........................0,2

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,2.162=32,4\left(g\right)\)

\(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

18 tháng 6 2017

Bài làm của em chưa chính xác rồi. Bài này sp tạo thành chứa 2 muối

12 tháng 5 2022

Có: \(\dfrac{0,2688}{22,4}< n_{CO_2}< \dfrac{0,5824}{22,4}\)

\(\Rightarrow0,012< n_{CO_2}< 0,026\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,5.0,01=0,015\left(mol\right)\)

Gọi số mol CO2 là a (mol)

- TH1: \(0,012< n_{CO_2}< 0,015\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                  a------->a

=> \(m_{CaCO_3}=100a\left(g\right)\)

=> 1,2 < mCaCO3 < 1,5 (1)

- TH2: \(0,015< n_{CO_2}< 0,026\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

             0,015--->0,015--->0,015

            CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2

       (a-0,015)<-(a-0,015)

=> \(n_{CaCO_3}=0,015-\left(a-0,015\right)=0,03-a\left(mol\right)\)

=> \(0,004< n_{CaCO_3}< 0,015\)  

=> \(0,4< m_{CaCO_3}< 1,5\) (2)

- TH3: Nếu \(n_{CO_2}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                              0,015-->0,015

=> \(m_{CaCO_3}=0,015.100=1,5\left(g\right)\) (3)

(1)(2)(3) => \(0,4< m_{CaCO_3}\le1,5\)

12 tháng 5 2022

\(0,2688< V< 0,5828\\ \Leftrightarrow0,012< n_{CO_2}< 0,026\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,01.1,5=0,015\left(mol\right)\)

+) Nếu \(n_{CO_2}=0,012\left(mol\right)\)

Xét \(T=\dfrac{0,015}{0,012}=1,25\) => Tạo muối CaCO3 và Ca(OH)2 dư

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                             0,012---->0,012

\(\rightarrow m_{CaCO_3}=0,012.100=1,2\left(g\right)\left(1\right)\)

+) Nếu \(n_{CO_2}=0,026\left(mol\right)\)

Xét \(T=\dfrac{0,015}{0,026}=\dfrac{15}{26}\) => Tạo muối \(CaCO_3,Ca\left(HCO_3\right)_2\)

PTHH:

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,015------->0,015--->0,015

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

0,011<----0,011

\(\rightarrow m_{CaCO_3}=\left(0,015-0,011\right).100=0,4\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\rightarrow1,2>m_{\downarrow}>0,4\)

22 tháng 6 2017

Nhận xét: bài của em là "tính giá trị nhỏ nhất của a" rồi

Khi cho SO2 vào Ca(OH)2 có 3 trường hợp

Theo đề có thu được kết tủa => Xóa sổ trường hợp muối axit Ca(HSO3)2

Còn lại hai trường hợp

TH1:

Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3\(\downarrow\) + H2O

0,22............0,22.......0,22

Trường hợp này là lượng SO2 thêm vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi có 0,22gam kết tủa thì dừng lại

=> nSO2 (đã dùng) = 0,22 (mol)

TH2:

Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O

0,22.........0,22...............0,22

Ca(OH)2 + 2SO2 ---> Ca(HSO3)2

0,23............0,46

Ở đây cho SO2 vào nhưng Ca(OH)2 dư nên SO2 tác dụng tiếp, vì lượng Ca(OH)2 còn dư ít nên tạo muối Ca(HSO3)2

Trong trường hợp này sau phản Ca(OH)2 HẾT

=> nCO2 (đã dùng) = 0,22 + 0,46 = 0,68 (mol)

Bây giờ so sánh 2 trường hợp trên, lượng CO2 ở trường hợp 2 nhiều hơn

=> Khi đề yêu cầu tìm giá trị lớn nhất của a thì suy ra xảy ra trường hợp 2, không cần giải trường hợp 1 nữa.

(trong khi bài em làm trườnghợp 1 đó)

(< Giair như TH2 trên >) => khối lượng SO2

@Rain Tờ Rym Te tham khảo luôn ^^

22 tháng 6 2017

Góp ý nha, bài này như giải thích ở trên của Thương, Nhưng mà đề không cho biết tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất của lượng CO2 đã dùng nên đáp số sẽ là hai trường hợp.

TH1: tạo CaCO3

TH2: tạo CaCO3 và Ca(HCO3)2

18 tháng 1 2019

CuO+CO➝Cu+CO2(1)

Fe3O4+4CO➝3Fe+4CO2(2)

CO2+Ca(OH)2➝CaCO3↓+H2O(3)

0.2 ← 0.2

2CO2+Ca(OH)2➝Ca(HCO3)2(4)

2x ← x

Ca(HCO3)2+Ba(OH)2➝CaCO3↓+BaCO3↓+2H2O(5)

x → x → x

nCaCO3(3)=20/100=0.2(mol)

Gọi nCa(HCO3)2=x(mol)

⇒nCa(HCO3)2(5)=x(mol)

Có m↓ sau phản ứng = 89.1(g)

⇔100x+197x=89.1

⇔x=0.3
bạn tự tính nốt --> nCO2=0.8(mol)
-->nCO=0.8(mol)

viết 2 phương trình khử của hidro với Cuo và Fe3O4

nhận thấy số mol khí CO khử khí hỗn hợp trên bằng số mol hidro khử hỗn hợp trên (cái này theo hệ số cân bằng nha bạn)
==> nH2 cần dùng = 0.8 (mol)
--> VH2=17.92(l)

3 tháng 12 2017

nCaCO3=0,015(mol)

nCa(OH)2=0,02(mol)

NX: nCaCO3< nCa(OH)2

=> Xảy ra 2 TH

TH1: Kết tủa chưa đạt cực đại

PTHH: CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 + H2O

0,015 ............... 0,015 (mol)

VCO2=0,015.22,4=0,336(l)

TH2: Kết tủa bị tan 1 phần

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O

0,02<-... 0,02............0,02 (mol)

CO2+ 2NaOH-> Na2CO3+ H2O

0,05<-.....0,1.............0,05 (mol)

CO2+Na2CO3 + H2O->NaHCO3

0,05<-...0,05 (mol)

CO2+CaCO3+H2O->Ca(HCO3)2

0,005<-0,005 (mol)

VCO2=(0,02+0,05+0,05+0,005).22,4=2,8(l)

3 tháng 12 2017

Xét 2TH nhé,mình viết PTHH vs nói TH rồi tự giải nhé

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

CT: 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

CT: Na2CO3 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3

CT: CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2

Xét TH1: chỉ xảy ra phản ứng 1

Xét TH2: xảy ra cả 4 phản ứng

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu? Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao...
Đọc tiếp

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng

Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?

Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M , thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi , nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là bao nhiêu ?

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

2
16 tháng 6 2018

7.

nCO2 = 0,15 mol

Ta có

\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,1}{0,15}\approx0,7\)

\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1 )

x.............x.......................x

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)

y.............0,5y....................0,5y

Từ (1)(2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,05.100 = 5(g)

\(\Rightarrow\) mCa(HCO3)2 = 0,5.0,1.162 = 8,1 (g)

16 tháng 6 2018

15. tương tự bài 7