Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người
– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.
⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.
Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.
Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.
Câu 2:
Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc: chăn nuôi và săn bắt. - Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe). - Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.
- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn: + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...
Phân bố dân cư chưa hợp lí dẫn đến những tác động tiêu cực như:
- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núi chiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lại thưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm \(\frac{1}{4}\) diện tích nhưng lại tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn
- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thị gây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàu nghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…
- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng
Chúc bạn học tốt!Phân bố dân cư chưa hợp lí dẫn đến những tác động tiêu cực như:
- Về kinh tế : phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên; miền núi chiếm ¾ diện tích và có tài nguyên phong phú nhưng dân cư lại thưa thớt gây thiếu lao động cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội; đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích nhưng lại tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm lớn
- Về xã hội : dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao ở thành thị gây ra nhiều vấn nạn như ùn tắc giao thông, chênh lệch giàu nghèo, trộm cắp tệ nạn xã hội…
- Môi trường : dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, mật độ dân số cao ở thành thị gây sức ép lên tài nguyên – môi trường, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng
- Di dân ở đới nóng diễn ra đa dạng và phức tạp ( có tổ chức và tự do)
- Hình thức di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển,
nghèo đói và thiếu việc làm
→Tác động: Dân số đô thị tăng nhanh quá mức, môi trường bị suy thoái, huỷ hoại, nảy sinh nhiều
vấn đề xã hội, khó khăn cho phát triển kinh tế,..
- Di dân có tổ chức: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi, ven biển.
→Tác động: Góp phần phân bố lại dân cư, khai thác tốt tiềm năng của vùng, thúc đẩy kinh tế - xã
hội phát triển.
Tự liệt kê vào nhé
– Đới nóng là nơi có làn sóng di dân và tốc độ đô thi hóa cao.
– Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (bị thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nghèo đói, tìm kiếm việc làm …).
+ Di dân có kế hoạch( nhằm phát triển kinh tế – xã hội ở các vùng núi, ven biển .
-Ở các đảo và quần đảo:khí hậu nóng,ẩm và mưa nhiều vì:
+Nhiệt độ cao,lượng mưa lớn.
+Nằm ở vị trí xích đạo và nhiệt đới ẩm.
+Chịu ảnh hưởng của các dòng biển Bắc và Nam xích đạo.
-Nhưng phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn vì:
+Có đường chì tuyến Nam đi qua chính giữa châu lục.
+Có nhiều hoang mạc và sa mạc.
+Nằm trong vùng cao áp chí tuyến,không khí ổn định,khó gây mưa.
+Núi cao ở phía Đông chắn gió từ biển thổi vào.
+Phía Tây có dòng biển lạnh Tây Úc.
Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, nên ở đây vẫn có một số sông lớn.
Dân số tăng quá nhanh làm cho:
+Kinh tế chậm phát triển
+Đời sống chậm cải thiện
+Tác động xâu đến tài nguyên môi trường
Biện pháp:
+Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
+Phát triển kinh tê
+Nâng cao đời sống người dân
+Phân bố lại dân cư hợp lí
- ảnh hưởng xấu đến kinh tế gia đình: kinh tế chậm phát triển kéo theo những tệ nạn như thiếu ăn thiếu mặc,..
- biện pháp : di dân; chăm lo cho kinh tế,...
Nhằm đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh. Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất canh tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên. làm cho diện ch rừng ngày càng thu hẹp. Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc màu. Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt. Việc mở rộng các khu công nghiệp, các đô thị mới,... đang làm thu hẹp diện tích đất trồng.
làm cho môi trường bị suy thoái nặng nề,diện tích rừng ngày càng thu hẹp,kinh tế chậm phát triển,khoáng sản bị khai thác cạn kiệt,thiếu nước sạch, đời sống chậm phát triển