Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công suất của nguồn điện là: Ang = 12. 0,8. 15.60 = 8640 J = 8,64 kJ.
Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12.0,8 = 9,6 W.
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện là suất điện động của nguồn điện.
- Suất điện động C của một nguồn điện được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó:
- Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện là suất điện động của nguồn điện.
- Suất điện động ‘ễ? của một nguồn điện được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó:
a) q = C. U = 1200µC = 1,2. 10 ¯ ³ C
b) Công của lực điện bằng độ biến thiên năng lượng điện trường của tụ
A = ΔWđ = W - W' = q²/2C - q'²/2C = (q-q')(q+q')/(2C) = Δq.(q + q - Δq)/2C ≈ 72.10 ¯ ⁶ J
c) Lúc điện tích tụ chỉ bằng q/2. Lập luận tương tự như trên, chỉ việc thay Δq = 0.001q = 1,2.10 ¯ ⁶ C
và q₁ = 0,6. 10 ¯ ³ C
Ta có:
A₁ = ΔWđ₁ = W₁ - W'₁ = q₁²/2C - q₁'²/2C = (q₁-q₁')(q₁+q₁')/(2C) = Δq.(q₁ + q₁ - Δq)/2C ≈ 36.10 ¯ ⁶ J
tại sao ở câu c bn lại có : \(\Delta q\)=1,2.10-6C và q1=0,6.10-3C ?
Đáp án A
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện: